Nghiên cứu xử lý phân bò sữa làm phân hữu cơ bằng chế phẩm vi sinh vật đối kháng vi khuẩn gây bệnh bạc lá trên lúa - COSTE TV05
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 366.66 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu xử lý phân bò sữa làm phân hữu cơ bằng chế phẩm vi sinh vật đối kháng vi khuẩn gây bệnh bạc lá trên lúa - COSTE TV05 tập trung đi sâu vào phân tích, đánh giá hiệu quả của việc sử dụng chế phẩm COSTE-TV05 xử lý phân bò sữa làm phân bón cho lúa ở khả năng cung cấp chất dinh dưỡng và kháng bệnh bạc lá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xử lý phân bò sữa làm phân hữu cơ bằng chế phẩm vi sinh vật đối kháng vi khuẩn gây bệnh bạc lá trên lúa - COSTE TV05 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 NGHIÊN CỨU XỬ LÝ PHÂN BÒ SỮA LÀM PHÂN HỮU CƠ BẰNG CHẾ PHẨM VI SINH VẬT ĐỐI KHÁNG VI KHUẨN GÂY BỆNH BẠC LÁ TRÊN LÚA - COSTE TV05 Nguyễn Thị Hòa1, Lê Tuấn An1, Trần Ngọc Linh2 và Nguyễn Thị Xuân Thắng3 1 Trung Tâm Khoa học Công nghệ và Môi trường, email: hoabio78@gmail.com 2 Viện Công nghệ môi trường 3 Trường Đại học Thủy lợi 1. GIỚI THIỆU CHUNG chủng vi sinh vật (vsv) có trong chế phẩm ngoài khả năng sinh chất đối kháng với vi Việt Nam là một nước nông nghiệp, trồng khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae gây lúa, chăn nuôi gia súc, gia cầm đem lại nguồn bệnh bạc lá trên lúa, chúng còn sinh ra hệ đa thu nhập chính cho người dân ở khu vực nông enzyme phân hủy mạnh các hợp chất hữu cơ thôn. Bên cạnh phát triển các vật nuôi truyền đa phân tử như: enzym protease, amylase, thống như: trâu, bò, lợn, gà... thì bò sữa đang cellulase... [1, 2]. được ưu tiên phát triển, để đáp ứng nhu cầu Nghiên cứu này sẽ tập trung đi sâu vào tiêu thụ sữa tươi ngày càng lớn cho thị trường phân tích, đánh giá hiệu quả của việc sử dụng trong nước. Để có sản lượng và chất lượng sữa chế phẩm COSTE-TV05 xử lý phân bò sữa cao, hàng ngày một con bò sữa sử dụng tới làm phân bón cho lúa ở khả năng cung cấp 50kg thức ăn, đồng thời lượng chất thải tương chất dinh dưỡng và kháng bệnh bạc lá. ứng là rất lớn (20 - 30kg phân/con). Hiện nay, các trang trại chăn nuôi bò sữa ở khu vực nông 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thôn đều xây dựng các hầm biogas để xử lý chất thải. Tuy nhiên, do lợi nhuận mang lại từ 2.1. Vật liệu nghiên cứu chăn nuôi bò sữa lớn, các trang trại tăng đàn + Chế phẩm COSTE-TV05: nhưng không xây dựng bổ sung hệ thống xử - Vi khuẩn Bacillus spp. .............108CFU/g lý, dẫn đến các hầm biogas đều bị quá tải. Chất - Xạ khuẩn Steptomyces spp......107CFU/g thải hầu như không có thời gian lưu trong hầm - Chất mang: cám gạo, bột ngô, than bùn. và bị đẩy ra liên tục, dẫn đến tình trạng ô + Phân bò sữa. nhiễm nghiêm trọng không khí xung quanh chuồng trại và nguồn nước tiếp nhận. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Hơn nữa, do nhu cầu sử dụng khí sinh học 2.2.1. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu (KSH) cho một gia đình ở nông thôn không vi sinh vật lớn, chỉ cần một bể 9m3 là đủ cung cấp KSH - Các chỉ tiêu vsv như: vsv hiếu khí tổng cho một hộ 6 người [1]. Trong khi đó, ở các số, E.coli, Salmonella... được xác định lần trang trại chăn nuôi bò sữa bể biogas thường lượt theo các TCVN 4884:2015, TCVN có dung tích 20 - 30m3, lượng KSH thừa sinh 6187-2:2009, TVCN 4829:2005... ra rất lớn. Do vậy, việc tách riêng chất thải rắn để xử lý làm nguồn phân bón cho cây 2.2.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu trồng là cấp thiết. hóa học trong phân Trung tâm Khoa học Công nghệ và Môi - Các chỉ tiêu: TN, TP, nito dễ tiêu, phốt trường - Liên Minh Hợp tác xã Việt Nam pho dễ tiêu,... được xác định lần lượt theo các hiện nay đã tuyển chọn và sản xuất thành TCVN 6638:2000; TCVN 6202:2008; TCVN công chế phẩm sinh học COSTE-TV05. Các 5255:2009; TCVN 8661:2011... tương ứng. 418 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 2.3. Bố trí thí nghiệm 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Các thí nghiệm được thực hiện tại trang 3.1. Sự biến đổi mật độ vi sinh vật trong trại nuôi bò sữa ở Lý Nhân, Hà Nam (với 50 đống ủ xử lý phân bò con bò mẹ đang cho sữa). Do hiện tại trang Nhằm đánh giá hiệu quả xử lý phân bò trại không có nhà xưởng, nên các đống ủ đều bằng chế phẩm vi sinh COSTE-TV05, tiến được phủ bạt để tránh tác động như mưa, hành lấy mẫu phân tích để theo dõi sự phát gió... (xem Hình 2.1). triển của hệ vsv trong đống ủ. Kết quả thí nghiệm được trình bày tại bảng 3.1. Tại bảng 3.1, mật độ vsv hiếu khí tăng nhẹ trong tuần đầu tiên ở cả mẫu ĐC và mẫu TN. Sau 2 tuần, mật độ vsv hiếu khí đạt 1010CFU/g ở mẫu TN, trong khi đó mẫu ĐC chỉ đạt được 108CFU/g. Kết quả phân tích mật độ bào tử Bacillus spp. trong mẫu TN và mẫu ĐC cho thấy: ở mẫu TN, vsv hiếu khí tăng mạnh chủ Hình 2.1. Thí nghiệm ủ xử lý phân bò yếu là do sự sinh trưởng của Bacillus spp. bổ sung vào từ chế phẩm. Mật độ tổng vi khuẩn - Mẫu thí nghiệm (TN): trải 1 lớp 10cm h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xử lý phân bò sữa làm phân hữu cơ bằng chế phẩm vi sinh vật đối kháng vi khuẩn gây bệnh bạc lá trên lúa - COSTE TV05 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 NGHIÊN CỨU XỬ LÝ PHÂN BÒ SỮA LÀM PHÂN HỮU CƠ BẰNG CHẾ PHẨM VI SINH VẬT ĐỐI KHÁNG VI KHUẨN GÂY BỆNH BẠC LÁ TRÊN LÚA - COSTE TV05 Nguyễn Thị Hòa1, Lê Tuấn An1, Trần Ngọc Linh2 và Nguyễn Thị Xuân Thắng3 1 Trung Tâm Khoa học Công nghệ và Môi trường, email: hoabio78@gmail.com 2 Viện Công nghệ môi trường 3 Trường Đại học Thủy lợi 1. GIỚI THIỆU CHUNG chủng vi sinh vật (vsv) có trong chế phẩm ngoài khả năng sinh chất đối kháng với vi Việt Nam là một nước nông nghiệp, trồng khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae gây lúa, chăn nuôi gia súc, gia cầm đem lại nguồn bệnh bạc lá trên lúa, chúng còn sinh ra hệ đa thu nhập chính cho người dân ở khu vực nông enzyme phân hủy mạnh các hợp chất hữu cơ thôn. Bên cạnh phát triển các vật nuôi truyền đa phân tử như: enzym protease, amylase, thống như: trâu, bò, lợn, gà... thì bò sữa đang cellulase... [1, 2]. được ưu tiên phát triển, để đáp ứng nhu cầu Nghiên cứu này sẽ tập trung đi sâu vào tiêu thụ sữa tươi ngày càng lớn cho thị trường phân tích, đánh giá hiệu quả của việc sử dụng trong nước. Để có sản lượng và chất lượng sữa chế phẩm COSTE-TV05 xử lý phân bò sữa cao, hàng ngày một con bò sữa sử dụng tới làm phân bón cho lúa ở khả năng cung cấp 50kg thức ăn, đồng thời lượng chất thải tương chất dinh dưỡng và kháng bệnh bạc lá. ứng là rất lớn (20 - 30kg phân/con). Hiện nay, các trang trại chăn nuôi bò sữa ở khu vực nông 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thôn đều xây dựng các hầm biogas để xử lý chất thải. Tuy nhiên, do lợi nhuận mang lại từ 2.1. Vật liệu nghiên cứu chăn nuôi bò sữa lớn, các trang trại tăng đàn + Chế phẩm COSTE-TV05: nhưng không xây dựng bổ sung hệ thống xử - Vi khuẩn Bacillus spp. .............108CFU/g lý, dẫn đến các hầm biogas đều bị quá tải. Chất - Xạ khuẩn Steptomyces spp......107CFU/g thải hầu như không có thời gian lưu trong hầm - Chất mang: cám gạo, bột ngô, than bùn. và bị đẩy ra liên tục, dẫn đến tình trạng ô + Phân bò sữa. nhiễm nghiêm trọng không khí xung quanh chuồng trại và nguồn nước tiếp nhận. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Hơn nữa, do nhu cầu sử dụng khí sinh học 2.2.1. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu (KSH) cho một gia đình ở nông thôn không vi sinh vật lớn, chỉ cần một bể 9m3 là đủ cung cấp KSH - Các chỉ tiêu vsv như: vsv hiếu khí tổng cho một hộ 6 người [1]. Trong khi đó, ở các số, E.coli, Salmonella... được xác định lần trang trại chăn nuôi bò sữa bể biogas thường lượt theo các TCVN 4884:2015, TCVN có dung tích 20 - 30m3, lượng KSH thừa sinh 6187-2:2009, TVCN 4829:2005... ra rất lớn. Do vậy, việc tách riêng chất thải rắn để xử lý làm nguồn phân bón cho cây 2.2.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu trồng là cấp thiết. hóa học trong phân Trung tâm Khoa học Công nghệ và Môi - Các chỉ tiêu: TN, TP, nito dễ tiêu, phốt trường - Liên Minh Hợp tác xã Việt Nam pho dễ tiêu,... được xác định lần lượt theo các hiện nay đã tuyển chọn và sản xuất thành TCVN 6638:2000; TCVN 6202:2008; TCVN công chế phẩm sinh học COSTE-TV05. Các 5255:2009; TCVN 8661:2011... tương ứng. 418 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 2.3. Bố trí thí nghiệm 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Các thí nghiệm được thực hiện tại trang 3.1. Sự biến đổi mật độ vi sinh vật trong trại nuôi bò sữa ở Lý Nhân, Hà Nam (với 50 đống ủ xử lý phân bò con bò mẹ đang cho sữa). Do hiện tại trang Nhằm đánh giá hiệu quả xử lý phân bò trại không có nhà xưởng, nên các đống ủ đều bằng chế phẩm vi sinh COSTE-TV05, tiến được phủ bạt để tránh tác động như mưa, hành lấy mẫu phân tích để theo dõi sự phát gió... (xem Hình 2.1). triển của hệ vsv trong đống ủ. Kết quả thí nghiệm được trình bày tại bảng 3.1. Tại bảng 3.1, mật độ vsv hiếu khí tăng nhẹ trong tuần đầu tiên ở cả mẫu ĐC và mẫu TN. Sau 2 tuần, mật độ vsv hiếu khí đạt 1010CFU/g ở mẫu TN, trong khi đó mẫu ĐC chỉ đạt được 108CFU/g. Kết quả phân tích mật độ bào tử Bacillus spp. trong mẫu TN và mẫu ĐC cho thấy: ở mẫu TN, vsv hiếu khí tăng mạnh chủ Hình 2.1. Thí nghiệm ủ xử lý phân bò yếu là do sự sinh trưởng của Bacillus spp. bổ sung vào từ chế phẩm. Mật độ tổng vi khuẩn - Mẫu thí nghiệm (TN): trải 1 lớp 10cm h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vi khuẩn Xanthomonas oryzae Xử lý phân bò sữa Chế phẩm vi sinh vật Bệnh bạc lá trên lúa Chế phẩm COSTE-TV05Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Chế phẩm vi sinh vật - Cải tạo môi trường: Phần 1
15 trang 16 0 0 -
Giáo trình công nghệ vi sinh vật trong sản xuất nông nghiệp
110 trang 14 0 0 -
Chế phẩm vi sinh vật - Cải tạo môi trường: Phần 2
119 trang 14 0 0 -
Công nghệ sản xuất chè an toàn: Phần 2
160 trang 14 0 0 -
Hoàn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh vật đa chức năng có bổ sung biochar
7 trang 13 0 0 -
5 trang 13 0 0
-
Tiềm năng sử dụng vi sinh vật đối với cây lạc trên đất cát biển tại Bình Định
9 trang 13 0 0 -
Ứng dụng chế phẩm vi sinh vật chịu mặn để xử lý ô nhiễm nền đáy tại âu thuyền Thọ Quang, Đà Nẵng
8 trang 13 0 0 -
5 trang 12 0 0
-
7 trang 12 0 0