Danh mục

Nghiên cứu sản xuất phân vi sinh cố định đạm từ bùn thải nhà máy bia Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.23 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhà máy bia Việt Nam (VBL) thải ra lượng bùn khô khoảng 6 tấn/ngày, bùn thải có thành phần nitơ tổng 1,86%, photpho tổng 7,17%, kali 0,108%, Zn 856,89 mg/kg, Cu 89,60 mg/kg, Ni 43,20 mg/kg, Pb 8,88 mg/kg, Mn 93,55 mg/kg, Co 2,99 mg/kg, Fe 2800 mg/kg và Cr 200,46 mg/kg. Bùn thải này được tận dụng như vật liệu thô làm phân vi sinh cố định đạm. Với các chủng Rhizobium sp.: RH1, RH2, RH3, RH4 và Azotobacter sp. sau 2 tuần ủ trên chất mang có tỷ lệ phối trộn bùn thải:than bùn là 3:1, có độ ẩm 45%, pH = 7, nhiệt độ phòng, với lượng giống 40 ml/100 g. Chúng tôi thu được kết quả với số lượng tế bào lần lượt là 2,37 × 109 kl/g, 2,9 × 109 kl/g, 3,65 × 109 kl/g, 2,77 × 109 kl/g, 6,18 × 109 kl/g. Số lượng tế bào đạt được này thấp hơn so với số lượng tế bào được ủ trên than bùn. Nghên cứu này góp phần giảm tải ô nhiễm, giảm giá thành loại bỏ chất thải và giảm giá thành sản xuất phân vi sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sản xuất phân vi sinh cố định đạm từ bùn thải nhà máy bia Việt NamTẠP CHÍ SINH HỌC, 2012, 34(3SE): 137-144 NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT PHÂN VI SINH CỐ ĐỊNH ĐẠM TỪ BÙN THẢI NHÀ MÁY BIA VIỆT NAM Võ Thị Kiều Thanh*, Lê Thị Ánh Hồng, Phùng Huy Huấn Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, (*)thanhvtk@itb.ac.vn. TÓM TẮT: Nhà máy bia Việt Nam (VBL) thải ra lượng bùn khô khoảng 6 tấn/ngày, bùn thải có thành phần nitơ tổng 1,86%, photpho tổng 7,17%, kali 0,108%, Zn 856,89 mg/kg, Cu 89,60 mg/kg, Ni 43,20 mg/kg, Pb 8,88 mg/kg, Mn 93,55 mg/kg, Co 2,99 mg/kg, Fe 2800 mg/kg và Cr 200,46 mg/kg. Bùn thải này được tận dụng như vật liệu thô làm phân vi sinh cố định đạm. Với các chủng Rhizobium sp.: RH1, RH2, RH3, RH4 và Azotobacter sp. sau 2 tuần ủ trên chất mang có tỷ lệ phối trộn bùn thải:than bùn là 3:1, có độ ẩm 45%, pH = 7, nhiệt độ phòng, với lượng giống 40 ml/100 g. Chúng tôi thu được kết quả với số lượng tế bào lần lượt là 2,37 × 109 kl/g, 2,9 × 109 kl/g, 3,65 × 109 kl/g, 2,77 × 109 kl/g, 6,18 × 109 kl/g. Số lượng tế bào đạt được này thấp hơn so với số lượng tế bào được ủ trên than bùn. Nghên cứu này góp phần giảm tải ô nhiễm, giảm giá thành loại bỏ chất thải và giảm giá thành sản xuất phân vi sinh. Từ khóa: Azotobacter, Rhizobium, bùn thải khô, cố định đạm, phân vi sinh.MỞ ĐẦU trong bùn thải có thể gây tác động ảnh hưởng Trong sản xuất phân vi sinh, một trong xấu đến môi trường và sức khỏe của cộng đồng.những yếu tố quan trọng để đạt được hiệu quả Qua nhiều nghiên cứu, phần lớn các nhà khoakinh tế là việc lựa chọn chất mang đảm bảo đầy học trong lĩnh vực này cho rằng, sự rủi ro khiđủ chất dinh dưỡng cho vi sinh vật tồn tại và đưa bùn thải ứng dụng trong nông nghiệp làphát triển, không gây độc đối với vi sinh vật và không đáng kể. Tuy nhiên, cần phải có nhữngcây trồng, đồng thời chất mang này phải dồi nghiên cứu phân tích về các chỉ tiêu kim loạidào, giá thành rẻ, dễ tìm và một trong các chất nặng (Zn, Cu, Ni, Cr, Pb) giá trị pH đạt yêu cầuhữu cơ có thể sử dụng để sản xuất phân hữu cơ trước khi đưa vào sử dụng [5, 6, 7].vi sinh đó là lượng bùn thải từ các hệ thống xử Nghiên cứu tại Quebec (Canada) của một sốlý nước thải. tác giả [5, 6] cho thấy, bùn được tạo ra từ quá trình xử lý nước thải sinh họat và nước thải Dân số trên thế giới ngày càng tăng, nhu cầu công nghiệp duy trì được sự phát triển của nhiềucần thiết phục vụ cho cuộc sống ngày càng dòng vi khuẩn cố định đạm khác nhau bởi vìnhiều, lượng chất thải cũng như bùn thải thải ra trong bùn thải có các thành phần dinh dưỡng vàmôi trường cũng tăng lên. Thông thường, lượng các yếu tố phát triến cho các loài vi khuẩn cốbùn thải này được xử lý bằng cách đổ ra biển, định đạm như C, N, P, Ni, Cu, Zn....đem chôn lấp hay đốt đều đòi hỏi tốn chi phí rấtcao [6, 16]. Trong khi đó, chính lượng bùn thải PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUgiàu chất hữu cơ, nitơ, photpho này có thể đượcsử dụng như là nguồn dinh dưỡng cho cây Vật liệutrồng. Giống Rhizobium từ những nốt sần của cây Tại Vương quốc Anh, hàng năm có khoảng đậu xanh (ở Thủ Dầu Một, Bình Dương) kí hiệu18 triệu tấn bùn thải được bón cho nông nghiệp là RH1, cây đậu phộng (ở quận 9, tp. Hồ Chínhư nguồn phân hữu cơ, cũng như có khoảng Minh), kí hiệu là RH2, cây đậu đũa (ở Thủ Dầuhơn 60% lượng bùn thải của Hoa Kỳ được bón Một, Bình Dương), kí hiệu là RH3, đậu đen (ởcho mùa màng [16]. Theo tài liệu của Hội đồng Bảo lộc), kí hiệu là RH4. Chúng tôi phân lập vàliên minh châu Âu (1999-2001), có 40% lượng bảo quản tại Viện Sinh học nhiệt đới, phòngbùn thải của các nước châu Âu được tái sử dụng Công nghệ biến đổi sinh học trên môi trườnglại cho nông nghiệp [16]. Khi tái sử dụng bùn YMA; giống vi khuẩn Azotobacter từ Viện Kỹthải ứng dụng trong nông nghiệp, nhiều nhà thuật Nông nghiệp Thái Lan cung cấp, bảo quảnkhoa học đã lo ngại đến một số yếu tố tồn tại tại Viện Sinh học nhiệt đới, phòng Công nghệ 137 Kieu Thanh Vo Thi, Anh Hong Le ...

Tài liệu được xem nhiều: