Nghiên cứu so sánh khả năng xử lý nước rỉ rác bằng phương pháp oxy hóa bằng O3 và oxy hóa tiên tiến (AOPs)
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 501.99 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của bài viết trình bày về việc nghiên cứu xử lý COD và độ màu của nước rỉ rác được thực hiện trên hệ phản ứng Pilot oxy hóa nâng cao (AOPs) tại phòng thí nghiệm của Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu so sánh khả năng xử lý nước rỉ rác bằng phương pháp oxy hóa bằng O3 và oxy hóa tiên tiến (AOPs)Qu¶n lý Tµi nguyªn rõng & M«i trêngNGHIÊN CỨU SO SÁNH KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC BẰNGPHƯƠNG PHÁP OXY HÓA BẰNG O3 VÀ OXY HÓA TIÊN TIẾN (AOPs)Nguyễn Thị Ngọc Bích1 , Đặng Xuân Hiển212CN. Trường Đại học Lâm nghiệp Việt NamPGS.TS. Trường Đại học Bách khoa Hà NộiTÓM TẮTNghiên cứu xử lý COD và độ màu của nước rỉ rác được thực hiện trên hệ phản ứng Pilot oxy hóa nâng cao(AOPs) tại phòng thí nghiệm của Viện Khoa học và Công nghệ môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội. Kếtquả nghiên cứu cho thấy hệ O3/UV có hiệu quả trong việc xử lý màu và COD trong nước rỉ rác. Hiệu suất xử lýbằng hệ oxy hóa O3/UV cao hơn so với hệ oxy hóa O3 đơn thuần.. Tại pH = 7,5; thời gian 60 phút, nồng độ O3đầu vào là 2,88 g/h thì hiệu suất xử lý của hệ O3 là: COD 30,98%, độ màu 76,17%; trong khi đó hệ O3/UV hiệusuất xử lý đạt được là: 53,2% COD, 95.5%% độ màu. Hiệu quả sử dụng ozon của hệ có kết hợp O3 /UV cũngcao hơn khi chỉ sử dụng O3 đơn thuần.Từ khóa: AOPs, chất hữu cơ khó phân hủy, O3/UV, xử lý nước rỉ rácI. ĐẶT VẤN ĐỀNước rỉ rác là một loại nước thải chảy ra từbãi rác có thành phần phức tạp và khó xử lý dođặc tính phụ thuộc nhiều vào thành phần rácthải, điều kiện tự nhiên, thời tiết khu vực, đặcbiệt là thời gian chôn lấp rác. Với những bãirác trẻ ( 10000 mg/l, với những bãi rác trên 10năm có pH cao (>7) và COD vào khoảng40000 mg/l. Tuy nhiên tỷ lệ BOD5/COD (biểuthị khả năng phân hủy sinh học) thì lại giảmmạnh từ 0,5 xuống dưới 0,1 có khi chỉ còn0,02 (WeiLi.et.al, Hindawi PublishingCorporation, 2010); nồng độ các acid hữu cơkhó phân hủy tăng lên đặc biệt dẫn tới khảnăng khó phân hủy sinh học tăng lên. Do vậyviệc xử lý nước rỉ rác theo cách thông thườngsẽ trở lên kém hiệu quả.Hiện nay đã có nhiều công nghệ được ápdụng trong xử lý nước rác như sử dụng côngnghệmàng:Microfiltration(MF),Ultrafiltration(UF),Nanofiltration(NF),Reverseosmosis(RO) (S.Renou et al). Tuynhiên kỹ thuật oxy hóa, đặc biệt là AOPs vẫnđược coi là có hiệu quả và dễ thực hiện hơn cả.AOPs (Advance Oxidation Processes) làphương pháp oxy hóa. Sự tiến bộ của nó hơncác phương pháp thông thường là tạo ra gốchoạt hóa OH* có tính linh động cao và khảnăng oxy hóa mạnh hơn các biện pháp oxy hóathông thường (Đặng Xuân Hiển, Cơ sở củaphương pháp oxy hóa nâng cao, 2011). Ở ViệtNam mới chỉ có bãi rác Gò Cát sử dụng kỹthuật AOPs trong dây chuyền công nghệ xử lýnước rác (Trần Mạnh Trí, Xử lý nước rỉ rác tạibãi rác Gò Cát, 2007). Bài báo trình bày kếtquả nghiên cứu đã được thực hiện dựa trên khảnăng oxy hóa của của ozon và kỹ thuật oxy hóanâng cao (AOPs) kết hợp O3 và tia UV để sosánh và tìm ra điều kiện thời gian phản ứng vàpH tối ưu cho việc xử lý nước rỉ rác.II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Cơ sở lý thuyết2.1.1. Phản ứng của ozonOzon là chất oxi hoá tương đối mạnh, nó cókhả năng phản ứng trực tiếp với các gốchydrocarbon gây phá vỡ cấu trúc mạch và tạora các sản phẩm dễ phân huỷ sinh học hoặc cóthể oxy hóa hoàn toàn thành CO2 và H2O. Điệnthế oxy hóa khử của các phản ứng có thể lêntới 2,07 V. Trong các phản ứng O3 tác độngtrực tiếp vào các vị trí othor và para của cácvòng thơm.Phản ứng oxy hóa các hydrocacbon bởi O3có thể biểu diễn vắn tắt như sau:O3 + Hydrocacbon CO2 + H2O (hoặcHydrocacbon đơn giản hơn)TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4 - 201315Qu¶n lý Tµi nguyªn rõng & M«i trêngĐộng học của phản ứng bậc 1 của ozon vớicác hydrocacbon [3]:r = k .[O3].[Hydrocacbon]Trong đó r: tốc độ phản ứng (giờ -1); k: hằng sốtốc độ phản ứng; [O3]: nồng độ ozon (g/l);[hydrocacbon]: nồng độ các hydrocacbon (g/l).Tia UV được sử dụng có bước sóng 250 nmđến 260 nm, O3 có khả năng hấp thụ cực đại tiacực tím độ hấp thụ A=3000 l/mol.cm. Mức độhấp thu này được biểu hiện bằng: f ( ). 27,8Hệ O3/UV có hệ số hấp thụ ɛ = 36000 M1cm-1 tại bước sóng 254 nm [4,6].Tốc độ phân hủy chất hữu cơ (rp) được tínhnhư sau:rP = dCp/dt = PFPIhp+kPCOZCP+kOH.PCOHCP,Trong đó, Ihp là cường độ bức xạ bị hấp phụbởi dung dịch chất nghiên cứu; FP - phần bứcxạ bị chất hấp phụ; P - hiệu suất quang củachất; CP - nồng độ chất trong d ung dịch; COZ nồng độ ozone trong dung dịch; kP - hằng sốphản ứng trực tiếp giữa ozone với chất; COH nồng độ gốc OHo trong dung dịch; kOH.P - hằngsố phản ứng giữa gốc OHo với chất.Chất hữu cơ bị phân hủy bởi 3 tác nhân: một làO3, hai là tia UV hai tác nhân này đóng vai tròoxy hóa trực tiếp và ba là gốc hydroxyl tạothành trong các phản ứng như (1) và (2) đóngvai trò oxy hóa gián tiếp.2.2.Thực nghiệm(%)Điều này có nghĩa có 27,8% cường độ đènkhông được hấp thụ, như vậy có tới hơn 70%năng lượng UV được O3 hấp thụ để tạo ra gốcHydroxyl (OH*) linh động [5].2.1.2. Phản ứng hệ ozon/ UVViệc kết hợp giữa ozon và tia UV là mộttiến bộ trong kỹ thuật oxi hoá do quá trình tạothành gốc hydroxyl có tính oxi hoá mạnh hơnnhiều so với ozon hay UV đơn thuần. Trong bểphản ứng, nếu đạt được điều kiện tối ưu sẽ vừaxảy ra oxi hóa trực tiếp vừa xảy ra oxi hoá giántiếp. Phản ứng xảy ra được biểu diễn theo cácphương trình sau [4]:O3 hv H 2O H 2O2 O2(1)H2O2 + hv 2oOH2.2.1.Đối tượng nghiên cứuĐề tài phân tích sơ bộ tính chất của các giaiđoạn nước rỉ rác từ bãi rác trong các giai đoạnkhác nhau và tại nhiều vị trí của khu vực chứanước rỉ ra từ bãi rác Nam Sơn, Sóc Sơn, HàNội. Kết quả cho thấy sự biến đổi các thànhphần của chúng không ổn định thể hiện trongbảng 1.(2)Bảng 1. Đặc tính nước rác tại bãi rác Nam SơnSTTChỉ tiêuĐơn vị, thứ nguyên1pH2CODBOD5Độ màumg/lmg/lPt-Co1800 – 130001200 – 43004342 - 15450TKNmg/l1214 – 27379N-NH4N-NO3N-NO2P-PO4mg/lmg/lmg/lmg/l1050 - 242061 - 1210,9 – 1,2580 - 138,510HCO3-mg/l10394,37345678-Kết quả đo6 – 8,5Nguồn: tác giả điều tra, thực hiệnNhững số liệu trên bảng1được dùng làm cơsở để chọn lựa các yếu tố, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu so sánh khả năng xử lý nước rỉ rác bằng phương pháp oxy hóa bằng O3 và oxy hóa tiên tiến (AOPs)Qu¶n lý Tµi nguyªn rõng & M«i trêngNGHIÊN CỨU SO SÁNH KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC BẰNGPHƯƠNG PHÁP OXY HÓA BẰNG O3 VÀ OXY HÓA TIÊN TIẾN (AOPs)Nguyễn Thị Ngọc Bích1 , Đặng Xuân Hiển212CN. Trường Đại học Lâm nghiệp Việt NamPGS.TS. Trường Đại học Bách khoa Hà NộiTÓM TẮTNghiên cứu xử lý COD và độ màu của nước rỉ rác được thực hiện trên hệ phản ứng Pilot oxy hóa nâng cao(AOPs) tại phòng thí nghiệm của Viện Khoa học và Công nghệ môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội. Kếtquả nghiên cứu cho thấy hệ O3/UV có hiệu quả trong việc xử lý màu và COD trong nước rỉ rác. Hiệu suất xử lýbằng hệ oxy hóa O3/UV cao hơn so với hệ oxy hóa O3 đơn thuần.. Tại pH = 7,5; thời gian 60 phút, nồng độ O3đầu vào là 2,88 g/h thì hiệu suất xử lý của hệ O3 là: COD 30,98%, độ màu 76,17%; trong khi đó hệ O3/UV hiệusuất xử lý đạt được là: 53,2% COD, 95.5%% độ màu. Hiệu quả sử dụng ozon của hệ có kết hợp O3 /UV cũngcao hơn khi chỉ sử dụng O3 đơn thuần.Từ khóa: AOPs, chất hữu cơ khó phân hủy, O3/UV, xử lý nước rỉ rácI. ĐẶT VẤN ĐỀNước rỉ rác là một loại nước thải chảy ra từbãi rác có thành phần phức tạp và khó xử lý dođặc tính phụ thuộc nhiều vào thành phần rácthải, điều kiện tự nhiên, thời tiết khu vực, đặcbiệt là thời gian chôn lấp rác. Với những bãirác trẻ ( 10000 mg/l, với những bãi rác trên 10năm có pH cao (>7) và COD vào khoảng40000 mg/l. Tuy nhiên tỷ lệ BOD5/COD (biểuthị khả năng phân hủy sinh học) thì lại giảmmạnh từ 0,5 xuống dưới 0,1 có khi chỉ còn0,02 (WeiLi.et.al, Hindawi PublishingCorporation, 2010); nồng độ các acid hữu cơkhó phân hủy tăng lên đặc biệt dẫn tới khảnăng khó phân hủy sinh học tăng lên. Do vậyviệc xử lý nước rỉ rác theo cách thông thườngsẽ trở lên kém hiệu quả.Hiện nay đã có nhiều công nghệ được ápdụng trong xử lý nước rác như sử dụng côngnghệmàng:Microfiltration(MF),Ultrafiltration(UF),Nanofiltration(NF),Reverseosmosis(RO) (S.Renou et al). Tuynhiên kỹ thuật oxy hóa, đặc biệt là AOPs vẫnđược coi là có hiệu quả và dễ thực hiện hơn cả.AOPs (Advance Oxidation Processes) làphương pháp oxy hóa. Sự tiến bộ của nó hơncác phương pháp thông thường là tạo ra gốchoạt hóa OH* có tính linh động cao và khảnăng oxy hóa mạnh hơn các biện pháp oxy hóathông thường (Đặng Xuân Hiển, Cơ sở củaphương pháp oxy hóa nâng cao, 2011). Ở ViệtNam mới chỉ có bãi rác Gò Cát sử dụng kỹthuật AOPs trong dây chuyền công nghệ xử lýnước rác (Trần Mạnh Trí, Xử lý nước rỉ rác tạibãi rác Gò Cát, 2007). Bài báo trình bày kếtquả nghiên cứu đã được thực hiện dựa trên khảnăng oxy hóa của của ozon và kỹ thuật oxy hóanâng cao (AOPs) kết hợp O3 và tia UV để sosánh và tìm ra điều kiện thời gian phản ứng vàpH tối ưu cho việc xử lý nước rỉ rác.II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Cơ sở lý thuyết2.1.1. Phản ứng của ozonOzon là chất oxi hoá tương đối mạnh, nó cókhả năng phản ứng trực tiếp với các gốchydrocarbon gây phá vỡ cấu trúc mạch và tạora các sản phẩm dễ phân huỷ sinh học hoặc cóthể oxy hóa hoàn toàn thành CO2 và H2O. Điệnthế oxy hóa khử của các phản ứng có thể lêntới 2,07 V. Trong các phản ứng O3 tác độngtrực tiếp vào các vị trí othor và para của cácvòng thơm.Phản ứng oxy hóa các hydrocacbon bởi O3có thể biểu diễn vắn tắt như sau:O3 + Hydrocacbon CO2 + H2O (hoặcHydrocacbon đơn giản hơn)TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4 - 201315Qu¶n lý Tµi nguyªn rõng & M«i trêngĐộng học của phản ứng bậc 1 của ozon vớicác hydrocacbon [3]:r = k .[O3].[Hydrocacbon]Trong đó r: tốc độ phản ứng (giờ -1); k: hằng sốtốc độ phản ứng; [O3]: nồng độ ozon (g/l);[hydrocacbon]: nồng độ các hydrocacbon (g/l).Tia UV được sử dụng có bước sóng 250 nmđến 260 nm, O3 có khả năng hấp thụ cực đại tiacực tím độ hấp thụ A=3000 l/mol.cm. Mức độhấp thu này được biểu hiện bằng: f ( ). 27,8Hệ O3/UV có hệ số hấp thụ ɛ = 36000 M1cm-1 tại bước sóng 254 nm [4,6].Tốc độ phân hủy chất hữu cơ (rp) được tínhnhư sau:rP = dCp/dt = PFPIhp+kPCOZCP+kOH.PCOHCP,Trong đó, Ihp là cường độ bức xạ bị hấp phụbởi dung dịch chất nghiên cứu; FP - phần bứcxạ bị chất hấp phụ; P - hiệu suất quang củachất; CP - nồng độ chất trong d ung dịch; COZ nồng độ ozone trong dung dịch; kP - hằng sốphản ứng trực tiếp giữa ozone với chất; COH nồng độ gốc OHo trong dung dịch; kOH.P - hằngsố phản ứng giữa gốc OHo với chất.Chất hữu cơ bị phân hủy bởi 3 tác nhân: một làO3, hai là tia UV hai tác nhân này đóng vai tròoxy hóa trực tiếp và ba là gốc hydroxyl tạothành trong các phản ứng như (1) và (2) đóngvai trò oxy hóa gián tiếp.2.2.Thực nghiệm(%)Điều này có nghĩa có 27,8% cường độ đènkhông được hấp thụ, như vậy có tới hơn 70%năng lượng UV được O3 hấp thụ để tạo ra gốcHydroxyl (OH*) linh động [5].2.1.2. Phản ứng hệ ozon/ UVViệc kết hợp giữa ozon và tia UV là mộttiến bộ trong kỹ thuật oxi hoá do quá trình tạothành gốc hydroxyl có tính oxi hoá mạnh hơnnhiều so với ozon hay UV đơn thuần. Trong bểphản ứng, nếu đạt được điều kiện tối ưu sẽ vừaxảy ra oxi hóa trực tiếp vừa xảy ra oxi hoá giántiếp. Phản ứng xảy ra được biểu diễn theo cácphương trình sau [4]:O3 hv H 2O H 2O2 O2(1)H2O2 + hv 2oOH2.2.1.Đối tượng nghiên cứuĐề tài phân tích sơ bộ tính chất của các giaiđoạn nước rỉ rác từ bãi rác trong các giai đoạnkhác nhau và tại nhiều vị trí của khu vực chứanước rỉ ra từ bãi rác Nam Sơn, Sóc Sơn, HàNội. Kết quả cho thấy sự biến đổi các thànhphần của chúng không ổn định thể hiện trongbảng 1.(2)Bảng 1. Đặc tính nước rác tại bãi rác Nam SơnSTTChỉ tiêuĐơn vị, thứ nguyên1pH2CODBOD5Độ màumg/lmg/lPt-Co1800 – 130001200 – 43004342 - 15450TKNmg/l1214 – 27379N-NH4N-NO3N-NO2P-PO4mg/lmg/lmg/lmg/l1050 - 242061 - 1210,9 – 1,2580 - 138,510HCO3-mg/l10394,37345678-Kết quả đo6 – 8,5Nguồn: tác giả điều tra, thực hiệnNhững số liệu trên bảng1được dùng làm cơsở để chọn lựa các yếu tố, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết Xử lý nước Xử lý nước rỉ rác Xử lý COD Nước rỉ rác Độ màu của nước rỉ rác Hệ phản ứng Pilot oxy hóa nâng caoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác bằng bể vách ngăn kỵ khí
8 trang 27 0 0 -
53 trang 24 0 0
-
76 trang 23 0 0
-
70 trang 21 0 0
-
6 trang 21 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu xử lý amoni trong nước rỉ rác bằng phương pháp lọc sinh học
55 trang 18 0 0 -
62 trang 18 0 0
-
Đề tài báo cáo Công nghệ xử lý nước rỉ rác
41 trang 17 0 0 -
8 trang 16 0 0
-
Phân lập và thử nghiệm khả năng xử lý nitrit trong nước rỉ rác của vi khuẩn Nitrobacter sp.
7 trang 14 0 0