Nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài thực vật ở rừng cát phòng hộ ven biển xã Điền Môn - Phong Điền Thừa Thiên Huế
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 538.56 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc điều tra thành phần loài ở rừng cát phòng hộ ven biển là việc làm cấp thiết và hết sức quan trọng. Đó là lý do chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu sự đa dạng thành phần loài thực vật ở rừng cát phòng hộ ven biển xã Điền Môn - Phong Điền - Thừa Thiên Huế”. Qua đó làm cơ sở để chăm sóc, bảo vệ, phục hồi rừng phòng hộ bền vững, tận dụng tối đa nguồn thực vật bản địa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài thực vật ở rừng cát phòng hộ ven biển xã Điền Môn - Phong Điền Thừa Thiên Huế NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT Ở RỪNG CÁT PHÒNG HỘ VEN BIỂN XÃ ĐIỀN MÔN - PHONG ĐIỀN THỪA THIÊN HUẾ TRẦN HẢI THÚY NGUYỄN QUANG HOÀNG VŨ - NGÔ THỊ NHUNG Khoa Sinh học Tóm tắt: Qua điều tra về thành phần loài thực vật ở rừng cát phòng hộ ven biển xã Điền Môn - Phong Điền - Thừa Thiên Huế bƣớc đầu đã xác định đƣợc 106 loài, thuộc 86 chi và 40 họ của 2 ngành là ngành Dƣơng xỉ và ngành Ngọc lan. Trong đó Ngành Ngọc lan là đa dạng nhất chiếm 95,28% tổng số loài khu vực nghiên cứu. Phổ dạng sống của các loài đƣợc thiết lập nhƣ sau: SB = 73,08Ph + 7,69Ch + 7,69Hm + 6,73Cr + 4,81Th. Từ khóa: Đa dạng thực vật, dạng sống, rừng cát phòng hộ ven biển, thành phần loài 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Xã Điền Môn - huyện Phong Điền là một xã ven biển phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế. Dải đất cát ven biển này thƣờng xuyên phải gánh chịu những hậu quả của thiên tai, gió bão nên rừng cát phòng hộ ven biển ở đây đóng vai trò rất quan trọng trong việc ngăn chặn gió bão, sự xâm thực, sạc lỡ bờ biển, tránh hiện tƣợng hoang mạc hóa hay nạn cát bay, cát nhảy. Đồng thời rừng ở đây còn tạo cho vùng cát ven biển này một môi trƣờng sinh thái trong lành, cải thiện đƣợc các điều kiện khắc nghiệt của môi trƣờng vùng đất cát nhƣ nhiệt độ ở lớp cát mặt tăng cao trong mùa hè và sự thiếu hụt nƣớc ngầm nghiêm trọng trong mùa khô... Tuy nhiên hiện trạng rừng ở đây đang đến mức báo động do việc khai thác và sủ dụng không hợp lý. Vì vậy, việc điều tra thành phần loài ở rừng cát phòng hộ ven biển là việc làm cấp thiết và hết sức quan trọng. Đó là lý do chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu sự đa dạng thành phần loài thực vật ở rừng cát phòng hộ ven biển xã Điền Môn - Phong Điền - Thừa Thiên Huế”. Qua đó làm cơ sở để chăm sóc, bảo vệ, phục hồi rừng phòng hộ bền vững, tận dụng tối đa nguồn thực vật bản địa. 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nội dung Nghiên cứu đa dạng về thành phần loài, phổ dạng sống, phân bố của các loài và giá trị sử dụng rừng cát ven biển phòng hộ xã Điền Môn, Phong Điền, Thừa Thiên Huế. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng các phƣơng pháp - Phƣơng pháp kế thừa có chọn lựa những tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu. - Phƣơng pháp thực địa thu mẫu: [7] Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2014-2015 Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế, tháng 12/2014: tr. 95-103 96 TRẦN HẢI THÚY và cs. + Xác định vị trí và lập ô tiêu chuẩn. + Trong mỗi ô tiêu chuẩn: Thu đầy đủ mẫu (rễ, thân, lá...) để định danh tên khoa học, chụp ảnh thực vật; Quan sát, đánh giá, xác định sự phân bố, dạng sống của các loài thực vật. - Phƣơng pháp phân tích mẫu ở phòng thí nghiệm Xác định tên loài bằng phƣơng pháp so sánh hình thái. Các tài liệu sử dụng để định dạng là: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam [1], Cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ [5], Từ điển cây thuốc của Võ Văn Chi [4], Danh lục các loài thực vật Việt Nam [2]. - Phƣơng pháp xây dựng bảng danh lục thực vật họ, chi, loài theo Brummit (1992) [3]. - Phƣơng pháp xác định dạng sống theo Raunkiaer (1934) [6]. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Thành phần loài thực vật Trong quá trình điều tra về thành phần loài ở xã Điền Môn, Phong Điền, Thừa Thiên Huế bƣớc đầu đã xác định đƣợc 106 loài, 86 chi, 40 họ của 2 ngành thực vật là: ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) và ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) (Bảng 1). 3.1.1. Sự phân bố các taxon thực vật ở bậc ngành Bảng 1. Sự phân bố các loài, các chi, các họ trong các ngành Họ Chi Loài Ngành Số họ % Số chi % Số loài % Polypodiophyta 3 7,5 4 4,65 5 4,72 Magnoliophyta 37 92,50 82 95,35 101 95,28 Tổng 40 100,00 86 100,00 106 100,00 Biểu đồ 1. Sự phân bố họ, chi, loài giữa 2 ngành Magnoliophyta và Polypodiophyta NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT Ở RỪNG CÁT... 97 Kết quả cho thấy rằng, phần lớn các taxon tập trung trong ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) chiếm ƣu thế với 37 họ (chiếm 92,50%), 82 chi (chiếm 95,35%), 101 loài (chiếm 95,28%) so với tổng số họ, chi, loài của khu hệ nghiên cứu. Trong đó, ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) bƣớc đầu xác định đƣợc 3 họ (chiếm 7,50%), 4 chi (chiếm 4,65%) và 5 loài (chiếm 4,72%), điều này đƣợc thể hiện rõ ở Bảng 1 và Biểu đồ 1. 3.1.2. Sự phân bố các taxon thực vật ở bậc lớp Sự phân bố không đều nhau của các taxon không chỉ đƣợc thể hiện giữa các ngành với nhau mà còn đƣợc thể hiện giữa các lớp trong ngành Ngọc lan (Magnoliophyta). Điều này còn thể hiện khi chỉ tính riêng trong ngành Ngọc lan, lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida) chiếm ƣu thế với 32 họ (chiếm 86,49%), 71 chi (chiếm 84,52%), 86 loài (chiếm 85,15%) so với 5 họ (chiếm 13,51%), 13 chi (chiếm 15,48%), 15 loài (chiếm 14,85%) của lớp Loa kèn. (Bảng 2) Bảng 2. Sự phân bố các taxon về lớp trong ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) Họ Chi Loài Tên lớp Số họ % Số chi % Số loài % Magnoliopsida 32 86,49 71 84,52 86 85,15 Liliopsida 5 13,51 13 15,48 15 14,85 Tổng 37 100,00 84 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài thực vật ở rừng cát phòng hộ ven biển xã Điền Môn - Phong Điền Thừa Thiên Huế NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT Ở RỪNG CÁT PHÒNG HỘ VEN BIỂN XÃ ĐIỀN MÔN - PHONG ĐIỀN THỪA THIÊN HUẾ TRẦN HẢI THÚY NGUYỄN QUANG HOÀNG VŨ - NGÔ THỊ NHUNG Khoa Sinh học Tóm tắt: Qua điều tra về thành phần loài thực vật ở rừng cát phòng hộ ven biển xã Điền Môn - Phong Điền - Thừa Thiên Huế bƣớc đầu đã xác định đƣợc 106 loài, thuộc 86 chi và 40 họ của 2 ngành là ngành Dƣơng xỉ và ngành Ngọc lan. Trong đó Ngành Ngọc lan là đa dạng nhất chiếm 95,28% tổng số loài khu vực nghiên cứu. Phổ dạng sống của các loài đƣợc thiết lập nhƣ sau: SB = 73,08Ph + 7,69Ch + 7,69Hm + 6,73Cr + 4,81Th. Từ khóa: Đa dạng thực vật, dạng sống, rừng cát phòng hộ ven biển, thành phần loài 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Xã Điền Môn - huyện Phong Điền là một xã ven biển phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế. Dải đất cát ven biển này thƣờng xuyên phải gánh chịu những hậu quả của thiên tai, gió bão nên rừng cát phòng hộ ven biển ở đây đóng vai trò rất quan trọng trong việc ngăn chặn gió bão, sự xâm thực, sạc lỡ bờ biển, tránh hiện tƣợng hoang mạc hóa hay nạn cát bay, cát nhảy. Đồng thời rừng ở đây còn tạo cho vùng cát ven biển này một môi trƣờng sinh thái trong lành, cải thiện đƣợc các điều kiện khắc nghiệt của môi trƣờng vùng đất cát nhƣ nhiệt độ ở lớp cát mặt tăng cao trong mùa hè và sự thiếu hụt nƣớc ngầm nghiêm trọng trong mùa khô... Tuy nhiên hiện trạng rừng ở đây đang đến mức báo động do việc khai thác và sủ dụng không hợp lý. Vì vậy, việc điều tra thành phần loài ở rừng cát phòng hộ ven biển là việc làm cấp thiết và hết sức quan trọng. Đó là lý do chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu sự đa dạng thành phần loài thực vật ở rừng cát phòng hộ ven biển xã Điền Môn - Phong Điền - Thừa Thiên Huế”. Qua đó làm cơ sở để chăm sóc, bảo vệ, phục hồi rừng phòng hộ bền vững, tận dụng tối đa nguồn thực vật bản địa. 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nội dung Nghiên cứu đa dạng về thành phần loài, phổ dạng sống, phân bố của các loài và giá trị sử dụng rừng cát ven biển phòng hộ xã Điền Môn, Phong Điền, Thừa Thiên Huế. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng các phƣơng pháp - Phƣơng pháp kế thừa có chọn lựa những tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu. - Phƣơng pháp thực địa thu mẫu: [7] Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2014-2015 Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế, tháng 12/2014: tr. 95-103 96 TRẦN HẢI THÚY và cs. + Xác định vị trí và lập ô tiêu chuẩn. + Trong mỗi ô tiêu chuẩn: Thu đầy đủ mẫu (rễ, thân, lá...) để định danh tên khoa học, chụp ảnh thực vật; Quan sát, đánh giá, xác định sự phân bố, dạng sống của các loài thực vật. - Phƣơng pháp phân tích mẫu ở phòng thí nghiệm Xác định tên loài bằng phƣơng pháp so sánh hình thái. Các tài liệu sử dụng để định dạng là: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam [1], Cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ [5], Từ điển cây thuốc của Võ Văn Chi [4], Danh lục các loài thực vật Việt Nam [2]. - Phƣơng pháp xây dựng bảng danh lục thực vật họ, chi, loài theo Brummit (1992) [3]. - Phƣơng pháp xác định dạng sống theo Raunkiaer (1934) [6]. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Thành phần loài thực vật Trong quá trình điều tra về thành phần loài ở xã Điền Môn, Phong Điền, Thừa Thiên Huế bƣớc đầu đã xác định đƣợc 106 loài, 86 chi, 40 họ của 2 ngành thực vật là: ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) và ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) (Bảng 1). 3.1.1. Sự phân bố các taxon thực vật ở bậc ngành Bảng 1. Sự phân bố các loài, các chi, các họ trong các ngành Họ Chi Loài Ngành Số họ % Số chi % Số loài % Polypodiophyta 3 7,5 4 4,65 5 4,72 Magnoliophyta 37 92,50 82 95,35 101 95,28 Tổng 40 100,00 86 100,00 106 100,00 Biểu đồ 1. Sự phân bố họ, chi, loài giữa 2 ngành Magnoliophyta và Polypodiophyta NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT Ở RỪNG CÁT... 97 Kết quả cho thấy rằng, phần lớn các taxon tập trung trong ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) chiếm ƣu thế với 37 họ (chiếm 92,50%), 82 chi (chiếm 95,35%), 101 loài (chiếm 95,28%) so với tổng số họ, chi, loài của khu hệ nghiên cứu. Trong đó, ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) bƣớc đầu xác định đƣợc 3 họ (chiếm 7,50%), 4 chi (chiếm 4,65%) và 5 loài (chiếm 4,72%), điều này đƣợc thể hiện rõ ở Bảng 1 và Biểu đồ 1. 3.1.2. Sự phân bố các taxon thực vật ở bậc lớp Sự phân bố không đều nhau của các taxon không chỉ đƣợc thể hiện giữa các ngành với nhau mà còn đƣợc thể hiện giữa các lớp trong ngành Ngọc lan (Magnoliophyta). Điều này còn thể hiện khi chỉ tính riêng trong ngành Ngọc lan, lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida) chiếm ƣu thế với 32 họ (chiếm 86,49%), 71 chi (chiếm 84,52%), 86 loài (chiếm 85,15%) so với 5 họ (chiếm 13,51%), 13 chi (chiếm 15,48%), 15 loài (chiếm 14,85%) của lớp Loa kèn. (Bảng 2) Bảng 2. Sự phân bố các taxon về lớp trong ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) Họ Chi Loài Tên lớp Số họ % Số chi % Số loài % Magnoliopsida 32 86,49 71 84,52 86 85,15 Liliopsida 5 13,51 13 15,48 15 14,85 Tổng 37 100,00 84 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đa dạng thực vật Rừng cát phòng hộ ven biển Đa nguồn thực vật bản địa Thành phần loài thực vật Taxon thực vậtTài liệu liên quan:
-
1027 trang 32 0 0
-
Đặc điểm hệ thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh
8 trang 31 0 0 -
Đặc điểm thực vật thân gỗ, nguy cấp, quý, hiếm tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai
12 trang 22 0 0 -
11 trang 20 0 0
-
5 trang 20 0 0
-
Đa dạng thực vật trong các hệ sinh thái rừng ngập mặn khu vực ven biển thành phố Hải Phòng
6 trang 19 0 0 -
Đa dạng họ Sim (Myrtaceae) ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An
10 trang 18 0 0 -
6 trang 18 0 0
-
Đa dạng côn trùng ở Khu bảo tồn thiên nhiên Tàkóu, tỉnh Bình Thuận
7 trang 18 0 0 -
Đa dạng thực vật rừng trên núi đá vôi tại vườn quốc gia Cát Bà, thành phố Hải Phòng
9 trang 17 0 0