Bước đầu nghiên cứu đa dạng thực vật khu Bảo tồn thiên nhiên Thần sa - Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.21 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bước đầu nghiên cứu đa dạng thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, chúng tôi thu được kết quả như: Có 5 kiểu thảm thực vật rừng theo như phân loại thảm thực vật Việt Nam của Thái Văn Trừng. Thành phần thực vật lên tới 1.096 loài, 645 chi và 160 họ ở 5 ngành thực vật khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu nghiên cứu đa dạng thực vật khu Bảo tồn thiên nhiên Thần sa - Phượng Hoàng, tỉnh Thái NguyênNgô Xuân Hải và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ62(13): 30 - 34BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THỰC VẬT KHU BẢO TỒNTHIÊN NHIÊN THẦN SA - PHƯỢNG HOÀNG, TỈNH THÁI NGUYÊNNgô Xuân Hải1*, Đặng Kim Vui21Chi cục kiểm lâm Thái Nguyên, 2Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTBước đầu nghiên cứu đa dạng thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, chúngtôi thu được kết quả như: Có 5 kiểu thảm thực vật rừng theo như phân loại thảm thực vật Việt Namcủa Thái Văn Trừng. Thành phần thực vật lên tới 1.096 loài, 645 chi và 160 họ ở 5 ngành thực vậtkhác nhau. Các loài cây điển hình trong khu vực là: Nghiến (Excentrodendron tonkinense), Trai lý(Garcinia fagraeoides), Trai đại bao (Garcinia bracteata), Đẻn (Vitex trifolia), Thị đá (Diospyras)...Có 44 loài có tên trong sách đỏ Việt nam và có 22 loài có tên trong Nghị định số 32/2006/NĐ-CP.Tính đa dạng về công dụng của thực vật là giá trị to lớn của nguồn tài nguyên thực vật rừng ở đây,đặc biệt số loài cây làm thuốc là 574 loài, chiếm 52,8%; số loài cây cho gỗ là 319 loài, chiếm29,3% tổng số các loài khu bảo tồn, còn lại có công dụng như: ăn được, làm cảnh. Số loài thực vậtrừng trong khu hệ thực vật diễn biến theo chiều hướng giảm về số lượng và chất lượng, đặc biệtmột số cá thể quy hiếm đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng như: Nghiến, Song mật, Táu...Nhưvậy, khu bảo tồn có tính đa dạng thực vật cao, phong phú cần được quản lý và bảo tồn.Từ khóa: Bảo tồn thiên nhiên; Đa dạng thực vật; Tuyệt chủng; Sách đỏ.ĐẶT VẤN ĐỀKhu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Thần Sa Phượng Hoàng nằm trên địa bàn các xã ThầnSa, Phú Thượng và thị trấn Đình Cả thuộchuyện võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên được thànhlập ngày 01 tháng 12 năm 1999 với diện tíchlà 11.280 ha theo Quyết định số 3841/QĐ-UBcủa Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên.Khu vực này có hệ sinh thái rừng núi đá độcđáo, có tính đa dạng sinh học phong phú vớinhiều nguồn gen động thực vật quý hiếm vànhiều hệ sinh thái chuẩn của vùng núi đá. Nơiđây còn lưu giữ các di chỉ khảo cổ học cũngnhư các di tích lịch sử, danh lam có giá trị.Với tính đa dạng sinh học cao có thể khẳngđịnh đây là một mẫu rừng đặc trưng cho hệsinh thái rừng trên núi đá vôi tỉnh TháiNguyên.Hiện tại, những tác động tiêu cực của một sốngười dân địa phương và các vùng lân cận đãvà đang tàn phá khu rừng, những mối đe dọakhông ngừng gia tăng làm cho nguy cơ mất đimột trong những hệ sinh thái rừng đặc thù.Trong khi đó, khả năng phục hồi rừng trên núiđá là rất khó khăn, nếu để mất rừng núi đá sẽlàm mất đi nguồn tài nguyên khó khôi phụcvà sẽ gây nên những hậu quả khó lường.Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọnđề tài: “Bước đầu nghiên cứu đa dạng thựcvật khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - PhươngHoàng, tỉnh Thái Nguyên” làm cơ sở đề xuấtnhững biện pháp bảo tồn tính đa dạng thựcvật, giá trị nguồn gen của khu rừng, giá trịphòng hộ môi trường, an ninh quốc phòng vàcác giá trị về kinh tế du lịch của khu bảo tồnThần Sa - Phượng Hoàng là hết sức cần thiết.Mục tiêu nghiên cứu- Đánh giá được hiện trạng đa dạng thực vật,những thông tin về sự đa dạng loài, mức độđồng đều, mức độ phong phú của thực vậtrừng, làm cơ sở cho việc theo dõi bảo tồn đadạng sinh học theo không gian và thời gian,từ đó đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng thựcvật của khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa Phượng Hoàng.Nội dung nghiên cứu- Đánh giá về đa dạng hệ thực vật trong khubảo tồn thiên nhiênTel: 0982256604, Email: Ngohaikl@yahoo.com.vnSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên30http://www.Lrc-tnu.edu.vnNgô Xuân Hải và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu bảo tồn đadạng thực vật của khu bảo tồn thiên nhiênThần Sa - Phượng Hoàng.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiên cứu tiến hành điều tra thực địa theotuyến kết hợp với lập ô đo đếm điển hình;dùng các chỉ số đa dạng sinh học (chỉ sốphong phú Margalef - d; chỉ số đồng đềuPiejoue- J’; chỉ số ưu thế Simpson - D; chỉ sốđa dạng Shannon - H’) và chỉ số Caswell (V)làm các chỉ tiêu đo đếm cho từng tiểu khunghiên cứu; dùng máy định vị toàn cầu (GPS)để xác định vị trí các ô điều tra, các quần xãđặc biệt có chỉ số đa dạng sinh học cao… Sửdụng phương pháp chuyên gia kết hợp phỏngvấn người dân địa phương để điều tra diễnbiến khu hệ thực vật.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUĐa dạng thảm thực vậtTheo quan điểm sinh thái phát sinh quần thểvà hệ thống phân loại thảm thực vật Việt Namcủa Tiến sỹ Thái Văn Trừng (1999), thảmthực vật trong khu bảo tồn thiên nhiên ThầnSa - Phương Hoàng được thống kê như sau:- Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệtđới sống ở vùng núi thấp (độ cao dưới 700mso với mặt biển). Kiểu rừng này phân bố rộngkhắp và chiếm phần lớn diện tích của khu bảotồn (88,9%), gồm có các kiểu phụ sau:+ Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đớitrên đất xương xẩu núi đá vôi: Đây chính làkiểu rừng đặc trưng và điển hình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu nghiên cứu đa dạng thực vật khu Bảo tồn thiên nhiên Thần sa - Phượng Hoàng, tỉnh Thái NguyênNgô Xuân Hải và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ62(13): 30 - 34BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THỰC VẬT KHU BẢO TỒNTHIÊN NHIÊN THẦN SA - PHƯỢNG HOÀNG, TỈNH THÁI NGUYÊNNgô Xuân Hải1*, Đặng Kim Vui21Chi cục kiểm lâm Thái Nguyên, 2Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTBước đầu nghiên cứu đa dạng thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, chúngtôi thu được kết quả như: Có 5 kiểu thảm thực vật rừng theo như phân loại thảm thực vật Việt Namcủa Thái Văn Trừng. Thành phần thực vật lên tới 1.096 loài, 645 chi và 160 họ ở 5 ngành thực vậtkhác nhau. Các loài cây điển hình trong khu vực là: Nghiến (Excentrodendron tonkinense), Trai lý(Garcinia fagraeoides), Trai đại bao (Garcinia bracteata), Đẻn (Vitex trifolia), Thị đá (Diospyras)...Có 44 loài có tên trong sách đỏ Việt nam và có 22 loài có tên trong Nghị định số 32/2006/NĐ-CP.Tính đa dạng về công dụng của thực vật là giá trị to lớn của nguồn tài nguyên thực vật rừng ở đây,đặc biệt số loài cây làm thuốc là 574 loài, chiếm 52,8%; số loài cây cho gỗ là 319 loài, chiếm29,3% tổng số các loài khu bảo tồn, còn lại có công dụng như: ăn được, làm cảnh. Số loài thực vậtrừng trong khu hệ thực vật diễn biến theo chiều hướng giảm về số lượng và chất lượng, đặc biệtmột số cá thể quy hiếm đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng như: Nghiến, Song mật, Táu...Nhưvậy, khu bảo tồn có tính đa dạng thực vật cao, phong phú cần được quản lý và bảo tồn.Từ khóa: Bảo tồn thiên nhiên; Đa dạng thực vật; Tuyệt chủng; Sách đỏ.ĐẶT VẤN ĐỀKhu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Thần Sa Phượng Hoàng nằm trên địa bàn các xã ThầnSa, Phú Thượng và thị trấn Đình Cả thuộchuyện võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên được thànhlập ngày 01 tháng 12 năm 1999 với diện tíchlà 11.280 ha theo Quyết định số 3841/QĐ-UBcủa Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên.Khu vực này có hệ sinh thái rừng núi đá độcđáo, có tính đa dạng sinh học phong phú vớinhiều nguồn gen động thực vật quý hiếm vànhiều hệ sinh thái chuẩn của vùng núi đá. Nơiđây còn lưu giữ các di chỉ khảo cổ học cũngnhư các di tích lịch sử, danh lam có giá trị.Với tính đa dạng sinh học cao có thể khẳngđịnh đây là một mẫu rừng đặc trưng cho hệsinh thái rừng trên núi đá vôi tỉnh TháiNguyên.Hiện tại, những tác động tiêu cực của một sốngười dân địa phương và các vùng lân cận đãvà đang tàn phá khu rừng, những mối đe dọakhông ngừng gia tăng làm cho nguy cơ mất đimột trong những hệ sinh thái rừng đặc thù.Trong khi đó, khả năng phục hồi rừng trên núiđá là rất khó khăn, nếu để mất rừng núi đá sẽlàm mất đi nguồn tài nguyên khó khôi phụcvà sẽ gây nên những hậu quả khó lường.Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọnđề tài: “Bước đầu nghiên cứu đa dạng thựcvật khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - PhươngHoàng, tỉnh Thái Nguyên” làm cơ sở đề xuấtnhững biện pháp bảo tồn tính đa dạng thựcvật, giá trị nguồn gen của khu rừng, giá trịphòng hộ môi trường, an ninh quốc phòng vàcác giá trị về kinh tế du lịch của khu bảo tồnThần Sa - Phượng Hoàng là hết sức cần thiết.Mục tiêu nghiên cứu- Đánh giá được hiện trạng đa dạng thực vật,những thông tin về sự đa dạng loài, mức độđồng đều, mức độ phong phú của thực vậtrừng, làm cơ sở cho việc theo dõi bảo tồn đadạng sinh học theo không gian và thời gian,từ đó đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng thựcvật của khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa Phượng Hoàng.Nội dung nghiên cứu- Đánh giá về đa dạng hệ thực vật trong khubảo tồn thiên nhiênTel: 0982256604, Email: Ngohaikl@yahoo.com.vnSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên30http://www.Lrc-tnu.edu.vnNgô Xuân Hải và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu bảo tồn đadạng thực vật của khu bảo tồn thiên nhiênThần Sa - Phượng Hoàng.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiên cứu tiến hành điều tra thực địa theotuyến kết hợp với lập ô đo đếm điển hình;dùng các chỉ số đa dạng sinh học (chỉ sốphong phú Margalef - d; chỉ số đồng đềuPiejoue- J’; chỉ số ưu thế Simpson - D; chỉ sốđa dạng Shannon - H’) và chỉ số Caswell (V)làm các chỉ tiêu đo đếm cho từng tiểu khunghiên cứu; dùng máy định vị toàn cầu (GPS)để xác định vị trí các ô điều tra, các quần xãđặc biệt có chỉ số đa dạng sinh học cao… Sửdụng phương pháp chuyên gia kết hợp phỏngvấn người dân địa phương để điều tra diễnbiến khu hệ thực vật.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUĐa dạng thảm thực vậtTheo quan điểm sinh thái phát sinh quần thểvà hệ thống phân loại thảm thực vật Việt Namcủa Tiến sỹ Thái Văn Trừng (1999), thảmthực vật trong khu bảo tồn thiên nhiên ThầnSa - Phương Hoàng được thống kê như sau:- Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệtđới sống ở vùng núi thấp (độ cao dưới 700mso với mặt biển). Kiểu rừng này phân bố rộngkhắp và chiếm phần lớn diện tích của khu bảotồn (88,9%), gồm có các kiểu phụ sau:+ Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đớitrên đất xương xẩu núi đá vôi: Đây chính làkiểu rừng đặc trưng và điển hình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đa dạng thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Tỉnh Thái Nguyên Khu Bảo tồn thiên nhiên Thần sa - Phượng Hoàng Thảm thực vật Thảm thực vật rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Bảo vệ động vật hoang dã
28 trang 111 0 0 -
Quyết định số 54/2012/QĐ-UBND
5 trang 80 0 0 -
9 trang 68 0 0
-
Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cát Tiên
5 trang 48 0 0 -
147 trang 33 0 0
-
Sinh khối và khả năng hấp thụ CO2 của rừng tràm Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng
8 trang 31 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Phát triển thương mại bền vững trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên
27 trang 31 0 0 -
Thực trạng quản lý rừng tại huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
7 trang 30 0 0 -
Đặc điểm hệ thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh
8 trang 28 0 0 -
Du lịch sinh thái ở vườn quốc gia Galapagos và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
6 trang 26 0 0