Nghiên cứu sự đổi mới mô hình kinh doanh bền vững thủy sản và bài học cho các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 561.95 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này của nhóm tác giả sẽ tiến hành hệ thống hóa các quan điểm về phát triển bền vững doanh nghiệp, sự đổi mới mô hình kinh doanh bền vững trong ngành thủy sản của một doanh nghiệp điển hình thành công trên thế giới và có những nét tương đồng các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam để từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự đổi mới mô hình kinh doanh bền vững thủy sản và bài học cho các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam NGHIÊN CỨU SỰ ĐỔI MỚI MÔ HÌNH KINH DOANH BỀN VỮNG THỦY SẢN VÀ BÀI HỌC CHO CÁC DOANH NGHIỆP NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VIỆT NAM ThS. Phan Đ nh Quy t ThS. Phùng Mạnh Hùng Trường Đại học Thương mại TÓM TẮT Phát triển bền vững là một cách tiếp cận ở tầm chính sách vĩ mô và rất quen thuộc trong những năm gần đây, đặc biệt là trên các diễn đàn quốc tế. Đồng thời, đó cũng là định hướng chiến lược của các quốc gia trên thế giới trong thời đại cách mạng khoa học - công nghệ, cũng như trong bối cảnh của quá trình toàn cầu hóa. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng cũng đang có những sự chuyển mình để hướng tới doanh nghiệp phát triển bền vững. Trong những năm qua, ngành thủy sản nói chung và các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam nói riêng đã đạt được nhiều thành tích đáng kể, tăng trưởng luôn ở mức cao, tuy nhiên, so với thực tiễn và tiềm năng vẫn còn một số hạn chế nhất định. Ngành nuôi trồng thủy sản đứng trước ngã ba đường vì những thay đổi quan trọng của môi trường kinh doanh. Nhu cầu và sự cạnh tranh đối với các sản phẩm nông nghiệp đang gia tăng trên toàn thế giới, và do đó, cần nhận thức hơn nữa về tầm quan trọng của việc phát triển bền vững doanh nghiệp nhỏ và vừa. Theo quan điểm này, đổi mới là rất quan trọng để thúc đẩy các mô hình kinh doanh bền vững có thể đạt được hiệu quả kinh tế vững chắc và đồng thời quan tâm đến môi trường tự nhiên. Đặc biệt để đạt được sự phát triển bền vững đòi hỏi các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam cần nhiều hơn nữa sự nỗ lực của mình trong việc thực hiện các cam kết về bền vững với ba trụ cột kinh tế, môi trường và xã hội. Nghiên cứu này của nhóm tác giả sẽ tiến hành hệ thống hóa các quan điểm về phát triển bền vững doanh nghiệp, sự đổi mới mô hình kinh doanh bền vững trong ngành thủy sản của một doanh nghiệp điển hình thành công trên thế giới và có những nét tương đồng các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam để từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam. Từ khóa: kinh doanh bền vững, thủy sản ABSTRACT Sustainable development is a macro-policy approach and has been very familiar in recent years, especially in international forums. At the same time, it is also the strategic direction of the countries in the world in the era of science and technology revolution, as well as in the globalization context. In that context, businesses in the world in general and in Vietnam in particular are also making changes towards sustainable business development. Over the past years, the fisheries sector in general and Vietnamese seafood enterprises in particular have achieved many remarkable achievements, the growth is always at a high level, however, compared with the reality and potential, there are still some certain limitations. The aquaculture industry stands at a crossroads because of important changes in the business environment. Demand and competition for agricultural products are increasing, and therefore, it is very nescesary to aware the importance of 239 sustainable small and medium size enterprises development. In this viewpoint, innovation is very important to foster sustainable business models that can achieve solid economic performance and at the same time take care of the natural environment. Especially, achieving sustainable development requires efforts of Vietnamese seafood businesses to fulfill their commitment to sustainability with the three pillars of economy, environment and society. This study of the authors will systematize the perspectives on sustainable business development, innovation of sustainable business models in the fisheries sector of a typical successful business in the world. similarities with Vietnamese seafood enterprises to draw lessons for Vietnamese seafood enterprises. Keywords: sustainable business, fishery 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển bền vững là một phương thức phát triển tổng hợp đa ngành, liên ngành, thành chương trình hành động với nhiều tiêu chí ngày càng được cụ thể và rõ nét. Phát triển bền vững, mang tính tất yếu và là mục tiêu cao đẹp của quá trình phát triển. Phát triển bền vững là mối quan tâm trên phạm vi toàn cầu. Trong tiến trình phát triển của thế giới, mỗi khu vực và quốc gia xuất hiện nhiều vấn đề bức xúc mang tính phổ biến. Thủy sản luôn được các nhà nghiên cứu đánh giá là sản phẩm có lợi cho sức khỏe, và tiêu thụ hải sản là quan trọng đối với chế độ ăn uống lành mạnh (Schlag và Ystgaard, 2013; STECF, 2014). Nhiều nhà khoa học trên thế giới cũng đã phối hợp cùng nhau cùng với việc sử dụng nhiều phương pháp luận, công cụ khác nhau đã khởi tạo được bản đồ nhận thức chiến lược và mô hình kinh doanh để phát triển bền vững các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa (SMEs) (Bagnoli, 2012; KnowUs, 2013). Các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam đa phần là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa. Trong nhiều năm gần đây thủy sản Việt Nam cũng đã đạt được nhiều dấu ấn khi mà doanh số không ngừng gia tăng. Tuy nhiên để đảm bảo được sự phát triển bền vững thì đòi hỏi các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam sẽ phải có những giải pháp phù hợp trong thời gian tới. Trong nghiên cứu này nhóm tác giả thực hiện đánh giá mô hình kinh doanh bền vững của một doanh nghiệp thủy sản tại Slovenia - một doanh nghiệp mang nhiều đặc điểm của các doanh nghiệp thủy sản Việt nam để đưa ra các nhận định quan trọng - là những bài học rút ra cho các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam. 2. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM L THU ẾT 2.1. Khái niệm phát triển bền vững N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự đổi mới mô hình kinh doanh bền vững thủy sản và bài học cho các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam NGHIÊN CỨU SỰ ĐỔI MỚI MÔ HÌNH KINH DOANH BỀN VỮNG THỦY SẢN VÀ BÀI HỌC CHO CÁC DOANH NGHIỆP NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VIỆT NAM ThS. Phan Đ nh Quy t ThS. Phùng Mạnh Hùng Trường Đại học Thương mại TÓM TẮT Phát triển bền vững là một cách tiếp cận ở tầm chính sách vĩ mô và rất quen thuộc trong những năm gần đây, đặc biệt là trên các diễn đàn quốc tế. Đồng thời, đó cũng là định hướng chiến lược của các quốc gia trên thế giới trong thời đại cách mạng khoa học - công nghệ, cũng như trong bối cảnh của quá trình toàn cầu hóa. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng cũng đang có những sự chuyển mình để hướng tới doanh nghiệp phát triển bền vững. Trong những năm qua, ngành thủy sản nói chung và các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam nói riêng đã đạt được nhiều thành tích đáng kể, tăng trưởng luôn ở mức cao, tuy nhiên, so với thực tiễn và tiềm năng vẫn còn một số hạn chế nhất định. Ngành nuôi trồng thủy sản đứng trước ngã ba đường vì những thay đổi quan trọng của môi trường kinh doanh. Nhu cầu và sự cạnh tranh đối với các sản phẩm nông nghiệp đang gia tăng trên toàn thế giới, và do đó, cần nhận thức hơn nữa về tầm quan trọng của việc phát triển bền vững doanh nghiệp nhỏ và vừa. Theo quan điểm này, đổi mới là rất quan trọng để thúc đẩy các mô hình kinh doanh bền vững có thể đạt được hiệu quả kinh tế vững chắc và đồng thời quan tâm đến môi trường tự nhiên. Đặc biệt để đạt được sự phát triển bền vững đòi hỏi các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam cần nhiều hơn nữa sự nỗ lực của mình trong việc thực hiện các cam kết về bền vững với ba trụ cột kinh tế, môi trường và xã hội. Nghiên cứu này của nhóm tác giả sẽ tiến hành hệ thống hóa các quan điểm về phát triển bền vững doanh nghiệp, sự đổi mới mô hình kinh doanh bền vững trong ngành thủy sản của một doanh nghiệp điển hình thành công trên thế giới và có những nét tương đồng các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam để từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam. Từ khóa: kinh doanh bền vững, thủy sản ABSTRACT Sustainable development is a macro-policy approach and has been very familiar in recent years, especially in international forums. At the same time, it is also the strategic direction of the countries in the world in the era of science and technology revolution, as well as in the globalization context. In that context, businesses in the world in general and in Vietnam in particular are also making changes towards sustainable business development. Over the past years, the fisheries sector in general and Vietnamese seafood enterprises in particular have achieved many remarkable achievements, the growth is always at a high level, however, compared with the reality and potential, there are still some certain limitations. The aquaculture industry stands at a crossroads because of important changes in the business environment. Demand and competition for agricultural products are increasing, and therefore, it is very nescesary to aware the importance of 239 sustainable small and medium size enterprises development. In this viewpoint, innovation is very important to foster sustainable business models that can achieve solid economic performance and at the same time take care of the natural environment. Especially, achieving sustainable development requires efforts of Vietnamese seafood businesses to fulfill their commitment to sustainability with the three pillars of economy, environment and society. This study of the authors will systematize the perspectives on sustainable business development, innovation of sustainable business models in the fisheries sector of a typical successful business in the world. similarities with Vietnamese seafood enterprises to draw lessons for Vietnamese seafood enterprises. Keywords: sustainable business, fishery 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển bền vững là một phương thức phát triển tổng hợp đa ngành, liên ngành, thành chương trình hành động với nhiều tiêu chí ngày càng được cụ thể và rõ nét. Phát triển bền vững, mang tính tất yếu và là mục tiêu cao đẹp của quá trình phát triển. Phát triển bền vững là mối quan tâm trên phạm vi toàn cầu. Trong tiến trình phát triển của thế giới, mỗi khu vực và quốc gia xuất hiện nhiều vấn đề bức xúc mang tính phổ biến. Thủy sản luôn được các nhà nghiên cứu đánh giá là sản phẩm có lợi cho sức khỏe, và tiêu thụ hải sản là quan trọng đối với chế độ ăn uống lành mạnh (Schlag và Ystgaard, 2013; STECF, 2014). Nhiều nhà khoa học trên thế giới cũng đã phối hợp cùng nhau cùng với việc sử dụng nhiều phương pháp luận, công cụ khác nhau đã khởi tạo được bản đồ nhận thức chiến lược và mô hình kinh doanh để phát triển bền vững các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa (SMEs) (Bagnoli, 2012; KnowUs, 2013). Các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam đa phần là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa. Trong nhiều năm gần đây thủy sản Việt Nam cũng đã đạt được nhiều dấu ấn khi mà doanh số không ngừng gia tăng. Tuy nhiên để đảm bảo được sự phát triển bền vững thì đòi hỏi các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam sẽ phải có những giải pháp phù hợp trong thời gian tới. Trong nghiên cứu này nhóm tác giả thực hiện đánh giá mô hình kinh doanh bền vững của một doanh nghiệp thủy sản tại Slovenia - một doanh nghiệp mang nhiều đặc điểm của các doanh nghiệp thủy sản Việt nam để đưa ra các nhận định quan trọng - là những bài học rút ra cho các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam. 2. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM L THU ẾT 2.1. Khái niệm phát triển bền vững N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới mô hình kinh doanh Doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Doanh nghiệp thủy sản Việt Nam Cải thiện môi trường kinh doanh Hoạt động khai thác thuỷ sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 293 0 0
-
Vận dụng mô hình kinh doanh Osterwalder tại doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
5 trang 101 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Địa lí có đáp án - Trường THPT Quế Võ 1, Bắc Ninh
7 trang 44 0 0 -
Phát triển chuỗi cung ứng bền vững: Một số khía cạnh lý thuyết và minh họa tại Tập đoàn An Thái
8 trang 44 0 0 -
8 trang 41 0 0
-
M&A cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thị trường bán lẻ
5 trang 32 0 0 -
5 trang 32 0 0
-
5 trang 31 0 0
-
Chất lượng của thông tư, công văn với hiệu quả của cải cách thể chế: Phần 1
63 trang 30 0 0 -
4 trang 30 0 0