Phát triển chuỗi cung ứng bền vững: Một số khía cạnh lý thuyết và minh họa tại Tập đoàn An Thái
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 786.19 KB
Lượt xem: 44
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này cung cấp một số khái niệm cơ bản và mô hình khung quản trị chuỗi cung ứng bền vững. Một số ví dụ trong chuỗi cung ứng quốc tế được trình bày minh họa cho phần lý thuyết. Bên cạnh đó, thực tế phát triển chuỗi cung ứng cà phê bền vững tại tập đoàn n Thái được phân tích và đối chiếu với mục tiêu và cơ sở lý luận ở trên. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển chuỗi cung ứng bền vững: Một số khía cạnh lý thuyết và minh họa tại Tập đoàn An Thái PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG BỀN VỮNG: MỘT SỐ KHÍA CẠNH LÝ THUYẾT VÀ MINH HỌA TẠI TẬP ĐOÀN AN THÁI TS. Lục Thị Thu H ờng Trường Đại học Thương mại T M TẮT Phát triển bền vững là xu hướng tất yếu, các nhà quản trị chuỗi cung ứng cần hiểu rõ bối cảnh và tác động của phát triển bền vững đến doanh nghiệp và các thành viên khác trong chuỗi. Bài viết này cung cấp một số khái niệm cơ bản và mô hình khung quản trị chuỗi cung ứng bền vững. Một số ví dụ trong chuỗi cung ứng quốc tế được trình bày minh họa cho phần lý thuyết. Bên cạnh đó, thực tế phát triển chuỗi cung ứng cà phê bền vững tại tập đoàn n Thái được phân tích và đối chiếu với mục tiêu và cơ sở lý luận ở trên. Từ khoá: Quản trị chuỗi cung ứng, phát triển bền vững ABSTRACT Sustainable development is an inevitable trend, supply chain managers need to understand the context and impact of sustainable development on businesses và other chain members. This article provides some basic concepts và model of a sustainable supply chain governance framework. Some examples of the international supply chain are presented to illustrate the concepts and theory. Besides, the reality of developing a sustainable coffee supply chain at An Thai Group is analyzed and compared with the above objectives và framework. Key words: Supply Chain Management, sustainable development 1. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG - C N BẰNG VÀ HÀI HÒA BỘ BA LỢI ÍCH CỐT LÕI Trước những thách thức toàn cầu về an ninh năng lượng, khan hiếm nguồn nước và tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu… không chỉ các Chính phủ mà các doanh nghiệp đã bắt đầu quan tâm tới vấn đề phát triển bền vững. Đây vừa là mục tiêu đặt ra trong tiến trình hội nhập quốc tế, vừa là biện pháp để các tổ chức khi tham gia vào quá trình kinh doanh có thể đáp ứng cho nhu cầu hiện tại và tương lai lâu dài. Thuật ngữ 'phát triển bền vững' xuất hiện lần đầu tiên trên thế giới vào năm 1980, sau đó được Uỷ ban Môi trường và Phát triển Thế giới (1987) đưa ra định nghĩa tương đối đầy đủ, với nội dung ghi rõ: 'Phát triển bền vững làsự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai...'. Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng và môi trường được bảo vệ, gìn giữ. Để đạt được điều này, tất cả các thành phần từ nhà lãnh đạo chính trị tới các tổ chức phi chính phủ, từ các doanh nghiệp tới mỗi cá nhân... phải cùng nhau hợp tác và triển khai các chương trình hành động, hướng tới mục đích phát triển dung hòa 3 lĩnh vực chính: kinh tế-xã hội-môi trường (hình 1). Cụ thể là đạt được sự đầy đủ về vật chất, sự giàu có về tinh thần và văn hoá, sự bình đẳng của các công dân và sự đồng thuận của xã hội, sự hài hoà giữa con người và thiên nhiên. Phát triển bền vững đã và đang trở thành xu thế chung và chiến lược phát triển trên toàn cầu. 871 Trong những năm qua, phát triển bền vững đã được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm cả chuỗi cung ứng. Về kinh tế, chuỗi cung ứng phải đảm bảo việc sinh lời, tiết kiệm chi phí, loại bỏ quy trình và thao tác thừa, nâng cao giá trị và tối đa hóa các lợi ích cho các thành viên. Về con người, chuỗi cung ứng phải đảm bảo đủ công ăn việc làm và thu nhập hợp lý, thiết kế môi trường và điều kiện lao động phù hợp, tạo cơ hội phát triển nghề nghiệp cho nhân viên. Về môi trường, chuỗi cung ứng cần giải quyết các thách thức trong cải thiện quy trình sản xuất và cung cấp các sản phẩm ít gây ô nhiễm và giảm tốc độ khai thác tài nguyên thiên nhiên, tăng cường hoạt động tái chế và tái sử dụng vật liệu trong chuỗi. H nh 1: Cân bằng bộ ba lợi ích cốt lõi để phát triển bền vững Ngu n: Uỷ ban Môi trường và Phát triển Thế giới, 1987 2. QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG BỀN VỮNG Trước tiên, chuỗi cung ứng (supply chain) được phát biểu và sử dụng khá phổ biến với định nghĩa như sau: “Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các tổ chức có mối quan hệ với nhau thông qua các liên kết xuôi và ngược, bao g m các quá trình và hoạt động khác nhau để tạo nên giá trị cho sản phẩm hoặc dịch vụ và được đưa đến tay người tiêu dùng cuối cùng” (Christopher, 1992). Trong môi trường cạnh tranh toàn cầu, hoạt động của một doanh nghiệp không chỉ được quyết định bởi chiến lược và hành động xảy ra trong doanh nghiệp, thay vào đó nó sẽ phụ thuộc vào việc thực hiện các quyết định và hành động được triển khai trong toàn bộ chuỗi cung ứng. Còn thuật ngữ quản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain Management=SCM) đã được định nghĩa bởi Mentzer và cộng sự (2002) là “Sự phối hợp có tính hệ thống và chiến lược của các chức năng kinh doanh truyền thống và chiến thuật trong một công ty cụ thể và xuyên suốt các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng, với mục đích cải thiện kết quả dài hạn của các công ty riêng l và toàn bộ chuỗi cung ứng” Về chuỗi cung ứng bền vững (Sustainable Supply Chain=SSC) hiện có nhiều quan điểm, nhiều định nghĩa khác nhau, tuy nhiên đều thống nhất chung rằng thuật ngữ SSCM đề cập đến việc hội nhập các thực tiễn kinh tế, xã hội và môi trường vào quản trị chuỗi cung ứng. Dựa vào 2 khái niệm cơ bản nêu trên, trong bài viết này, quản trị chuỗi cung ứng bền vững được định nghĩa là “Sự tích hợp minh bạch, có tính chiến lược nhằm đạt được các mục tiêu xã hội, môi trường và kinh tế của một tổ chức trong quá trình điều phối một cách có hệ thống các quy trình nghiệp vụ liên tổ chức để cải thiện hiệu quả kinh tế dài hạn của từng công ty và của to ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển chuỗi cung ứng bền vững: Một số khía cạnh lý thuyết và minh họa tại Tập đoàn An Thái PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG BỀN VỮNG: MỘT SỐ KHÍA CẠNH LÝ THUYẾT VÀ MINH HỌA TẠI TẬP ĐOÀN AN THÁI TS. Lục Thị Thu H ờng Trường Đại học Thương mại T M TẮT Phát triển bền vững là xu hướng tất yếu, các nhà quản trị chuỗi cung ứng cần hiểu rõ bối cảnh và tác động của phát triển bền vững đến doanh nghiệp và các thành viên khác trong chuỗi. Bài viết này cung cấp một số khái niệm cơ bản và mô hình khung quản trị chuỗi cung ứng bền vững. Một số ví dụ trong chuỗi cung ứng quốc tế được trình bày minh họa cho phần lý thuyết. Bên cạnh đó, thực tế phát triển chuỗi cung ứng cà phê bền vững tại tập đoàn n Thái được phân tích và đối chiếu với mục tiêu và cơ sở lý luận ở trên. Từ khoá: Quản trị chuỗi cung ứng, phát triển bền vững ABSTRACT Sustainable development is an inevitable trend, supply chain managers need to understand the context and impact of sustainable development on businesses và other chain members. This article provides some basic concepts và model of a sustainable supply chain governance framework. Some examples of the international supply chain are presented to illustrate the concepts and theory. Besides, the reality of developing a sustainable coffee supply chain at An Thai Group is analyzed and compared with the above objectives và framework. Key words: Supply Chain Management, sustainable development 1. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG - C N BẰNG VÀ HÀI HÒA BỘ BA LỢI ÍCH CỐT LÕI Trước những thách thức toàn cầu về an ninh năng lượng, khan hiếm nguồn nước và tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu… không chỉ các Chính phủ mà các doanh nghiệp đã bắt đầu quan tâm tới vấn đề phát triển bền vững. Đây vừa là mục tiêu đặt ra trong tiến trình hội nhập quốc tế, vừa là biện pháp để các tổ chức khi tham gia vào quá trình kinh doanh có thể đáp ứng cho nhu cầu hiện tại và tương lai lâu dài. Thuật ngữ 'phát triển bền vững' xuất hiện lần đầu tiên trên thế giới vào năm 1980, sau đó được Uỷ ban Môi trường và Phát triển Thế giới (1987) đưa ra định nghĩa tương đối đầy đủ, với nội dung ghi rõ: 'Phát triển bền vững làsự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai...'. Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng và môi trường được bảo vệ, gìn giữ. Để đạt được điều này, tất cả các thành phần từ nhà lãnh đạo chính trị tới các tổ chức phi chính phủ, từ các doanh nghiệp tới mỗi cá nhân... phải cùng nhau hợp tác và triển khai các chương trình hành động, hướng tới mục đích phát triển dung hòa 3 lĩnh vực chính: kinh tế-xã hội-môi trường (hình 1). Cụ thể là đạt được sự đầy đủ về vật chất, sự giàu có về tinh thần và văn hoá, sự bình đẳng của các công dân và sự đồng thuận của xã hội, sự hài hoà giữa con người và thiên nhiên. Phát triển bền vững đã và đang trở thành xu thế chung và chiến lược phát triển trên toàn cầu. 871 Trong những năm qua, phát triển bền vững đã được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm cả chuỗi cung ứng. Về kinh tế, chuỗi cung ứng phải đảm bảo việc sinh lời, tiết kiệm chi phí, loại bỏ quy trình và thao tác thừa, nâng cao giá trị và tối đa hóa các lợi ích cho các thành viên. Về con người, chuỗi cung ứng phải đảm bảo đủ công ăn việc làm và thu nhập hợp lý, thiết kế môi trường và điều kiện lao động phù hợp, tạo cơ hội phát triển nghề nghiệp cho nhân viên. Về môi trường, chuỗi cung ứng cần giải quyết các thách thức trong cải thiện quy trình sản xuất và cung cấp các sản phẩm ít gây ô nhiễm và giảm tốc độ khai thác tài nguyên thiên nhiên, tăng cường hoạt động tái chế và tái sử dụng vật liệu trong chuỗi. H nh 1: Cân bằng bộ ba lợi ích cốt lõi để phát triển bền vững Ngu n: Uỷ ban Môi trường và Phát triển Thế giới, 1987 2. QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG BỀN VỮNG Trước tiên, chuỗi cung ứng (supply chain) được phát biểu và sử dụng khá phổ biến với định nghĩa như sau: “Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các tổ chức có mối quan hệ với nhau thông qua các liên kết xuôi và ngược, bao g m các quá trình và hoạt động khác nhau để tạo nên giá trị cho sản phẩm hoặc dịch vụ và được đưa đến tay người tiêu dùng cuối cùng” (Christopher, 1992). Trong môi trường cạnh tranh toàn cầu, hoạt động của một doanh nghiệp không chỉ được quyết định bởi chiến lược và hành động xảy ra trong doanh nghiệp, thay vào đó nó sẽ phụ thuộc vào việc thực hiện các quyết định và hành động được triển khai trong toàn bộ chuỗi cung ứng. Còn thuật ngữ quản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain Management=SCM) đã được định nghĩa bởi Mentzer và cộng sự (2002) là “Sự phối hợp có tính hệ thống và chiến lược của các chức năng kinh doanh truyền thống và chiến thuật trong một công ty cụ thể và xuyên suốt các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng, với mục đích cải thiện kết quả dài hạn của các công ty riêng l và toàn bộ chuỗi cung ứng” Về chuỗi cung ứng bền vững (Sustainable Supply Chain=SSC) hiện có nhiều quan điểm, nhiều định nghĩa khác nhau, tuy nhiên đều thống nhất chung rằng thuật ngữ SSCM đề cập đến việc hội nhập các thực tiễn kinh tế, xã hội và môi trường vào quản trị chuỗi cung ứng. Dựa vào 2 khái niệm cơ bản nêu trên, trong bài viết này, quản trị chuỗi cung ứng bền vững được định nghĩa là “Sự tích hợp minh bạch, có tính chiến lược nhằm đạt được các mục tiêu xã hội, môi trường và kinh tế của một tổ chức trong quá trình điều phối một cách có hệ thống các quy trình nghiệp vụ liên tổ chức để cải thiện hiệu quả kinh tế dài hạn của từng công ty và của to ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển chuỗi cung ứng bền vững Quản trị chuỗi cung ứng Tập đoàn An Thái Chiến lược phát triển kinh tế Cải thiện môi trường kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình QUẢN TRỊ CHUỔI CUNG ỨNG
179 trang 224 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị chuỗi cung ứng: Phần 2
99 trang 144 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết chuỗi cung ứng (áp dụng tại công ty Vinamilk)
18 trang 137 0 0 -
Quản trị chuỗi cung ứng: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Phúc Nguyên và TS. Lê Thị Minh Hằng
126 trang 117 0 0 -
Vận dụng mô hình kinh doanh Osterwalder tại doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
5 trang 101 0 0 -
10 trang 84 0 0
-
Giáo trình Quản trị chuỗi cung ứng: Phần 2 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
99 trang 70 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ phần Giấy Vạn Điểm
97 trang 64 0 0 -
18 trang 62 0 0
-
Tiểu luận : Chuỗi cung ứng của Samsung
18 trang 56 0 0