Nghiên cứu sử dụng chế phẩm EM (BIO - TMT) làm đệm lót sinh học trong chăn nuôi gà tại tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.38 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết quả sử dụng chế phẩm EM làm đệm lót sinh học cho gà tại tỉnh Thái Nguyên cho kết quả tốt trong việc cải thiện môi trường chăn nuôi, làm giảm mùi hôi của chuồng nuôi. Lượng khí thải NH3 giảm 4,15 - 5,72 lần; khí H2S giảm từ 1,96 – 3,79 lần so với đối chứng. Hàm lượng N, P, K trong phân gà tăng, cụ thể: Nitơ tổng số tăng 1,30 – 1,91 lần; Photpho tổng số tăng 3,45 - 4,77 lần; Kali tổng số tăng 1,29 – 1,94 lần, điều này làm tăng chất lượng phân bón. Trong khi đó, độ ẩm và hàm lượng các chủng vi sinh vật trong chuồng nuôi lại có xu hướng giảm mạnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm EM (BIO - TMT) làm đệm lót sinh học trong chăn nuôi gà tại tỉnh Thái NguyênHoàng Thị Lan Anh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ99(11): 45 - 49NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CHẾ PHẨM EM (BIO –TMT) LÀM ĐỆM LÓTSINH HỌC TRONG CHĂN NUÔI GÀ TẠI TỈNH THÁI NGUYÊNHoàng Thị Lan Anh1, Dư Ngọc Thành1, Đặng Văn Minh2*, Phùng Đức Hoàn11Trường Đại học Nông lâm – ĐH Thái Nguyên2Đại học Thái NguyênTÓM TẮTKết quả sử dụng chế phẩm EM làm đệm lót sinh học cho gà tại tỉnh Thái Nguyên cho kết quả tốttrong việc cải thiện môi trường chăn nuôi, làm giảm mùi hôi của chuồng nuôi. Lượng khí thải NH3giảm 4,15 - 5,72 lần; khí H2S giảm từ 1,96 – 3,79 lần so với đối chứng. Hàm lượng N, P, K trongphân gà tăng, cụ thể: Nitơ tổng số tăng 1,30 – 1,91 lần; Photpho tổng số tăng 3,45 - 4,77 lần; Kalitổng số tăng 1,29 – 1,94 lần, điều này làm tăng chất lượng phân bón. Trong khi đó, độ ẩm và hàmlượng các chủng vi sinh vật trong chuồng nuôi lại có xu hướng giảm mạnh. Sử dụng chế phẩm EMtrong chăn nuôi gà mang lại hiệu quả kinh tế và thu nhập cho người dân cao hơn so với đối chứng. Đâycó thể coi là một trong những giải pháp phát triển chăn nuôi bền vững trong giai đoạn hiện nay.Từ khóa: chế phẩm sinh học EM, đệm lót sinh học, chăn nuôi gà.ĐẶT VẤN ĐỀ*Trong những năm gần đây, vấn đề đảm bảomôi trường trong chăn nuôi gia súc, gia cầmtại các khu dân cư đang được các cấp, cácnghành đặc biệt quan tâm vì hầu hết các hộchăn nuôi đều chưa có biện pháp xử lý ảnhhưởng của chất thải chăn nuôi đến môi trường(Nguyễn Thị Liên và cộng sự, 2010) [2].Theo đánh giá của Sở Tài nguyên và môitrường tỉnh Thái Nguyên cho thấy mức độnhiễm khuẩn trong không khí ở chuồng nuôigia súc, gia cầm cao gấp từ 30 - 40 lần so vớikhông khí bên ngoài (UBND tỉnh TháiNguyên, 2012) [4]. Chất thải chăn nuôi chưaqua xử lý gây ảnh hưởng trực tiếp đến sứckhỏe con người, giảm sức đề kháng của vậtnuôi, tăng tỷ lệ mắc bệnh, tăng các chi phíphòng trừ bệnh dẫn đến năng suất, chất lượng,hiệu quả kinh tế giảm. Sức đề kháng của giasúc, gia cầm giảm sút sẽ là nguy cơ gây bùngphát dịch bệnh. Tìm kiếm giải pháp cho việcgiảm thiểu ảnh hưởng môi trường gây ônhiễm nguồn không khí tại các hộ chăn nuôigia súc, gia cầm đang là một vấn đề được đặtra đối với toàn thể xã hội (Bùi Xuân An,2007) [1]. Hiện nay, biện pháp sử dụng chếphẩm sinh học làm đệm lót chăn nuôi là mộtgiải pháp mới đang được sử dụng trên thếgiới và Việt Nam (Nguyễn Quang Thạch,2001) [3].*Tel: 0912 334310, Email: dangminh08@gmail.comTừ những yêu cầu cấp bách của việc bảo vệmôi trường trong chăn nuôi nông nghiệpchúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài“Nghiên cứu hiệu quả của chế phẩm EM(Bio – TMT) trong xử lý môi trường chănnuôi gà tại Thái Nguyên”. Với mục tiêu gópphần xử lý tình trạng ô nhiễm môi trườngtrong chăn nuôi.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiên cứu được tiến hành tại một số cơ sởchăn nuôi gà đẻ giống ISA SHAVER giaiđoạn từ 20 – 40 tuần tuổi trên địa bàn huyệnĐồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Sử dụng đệm lótsinh học EM thứ cấp (Bio – TMT) do khoaTài nguyên Môi trường trường Đại học Nônglâm, Đại học Thái Nguyên pha chế từ EMnguyên chủng. Thí nghiệm gồm 5 công thức:Công thức 1: KU1 (đối chứng không sử dụngchế phẩm)Công thức 2: ĐB (làm đệm lót sinh họcdạng bột)Công thức 3: ĐL (làm đệm lót sinh họcdạng lỏng)Công thức 4: ĐBU (làm đệm lót sinh họcdạng bột + cho gà uống chế phẩm pha loãngvới tỷ lệ 30/00 ).Công thức 5: ĐLU (làm đệm lót sinh họcdạng lỏng + cho gà uống chế phẩm pha loãngvới tỷ lệ 30/00 )Các chỉ tiêu theo dõi gồm: đánh giá khả năngxử lý khí độc H2S, NH3 trong chất thải chăn45Hoàng Thị Lan Anh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ99(11): 45 - 49nuôi; đánh giá hàm lượng chất dinh dưỡng N,theo phương pháp và tiêu chuẩn tại phòng thíP, K tổng số, độ ẩm trong chất thải chăn nuôi;nghiệm viện Khoa học Sự sống của Đại họcđánh giá hàm lượng vi sinh vật trong chất thảiThái Nguyên, phòng thí nghiệm của Khoa Tàichăn nuôi như Ecoli, Coliform, sammonella.nguyên và Môi trường – Đại học Nông lâmPhân tích các chỉ tiêu hóa học và sinh họcThái Nguyên.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNKhả năng xử lý khí độc NH3 trong chất thải chăn nuôiBảng 1. Hàm lượng khí NH3 tại khu vực chuồng nuôi(Đơn vị tính: ppm)Công thứcTuần thứ3047,3311,0010,007,006,001,646,902036,335,675,334,003,001,407,10KU1(đối chứng)ĐB (đệm bột)ĐL (đệm lỏng)ĐBU (đệm bột + uống)ĐLU (đệm lỏng + uống)LSD05CV %QCVN4055,3313,3311,0010,679,672,005,3010,0010,0010,0010,0010,00Kết quả thí nghiệm ở bảng 1 cho thấy: hàm lượng khí Amoniac (NH3) cao nhất ở công thứcđối chứng (gấp 5,5 lần quy chuẩn cho phép ở tuần thứ 40), thấp nhất ở công thức ĐLU (sửdụng đệm lót dạng lỏng kết hợp bổ sung chế phẩm vào nước uống) ở tuần thứ 40 là 9,67ppm, nằm trong quy chuẩn cho phép. Điều này chứng tỏ khi bổ sung chế phẩm EM vào thìhàm lượng khí NH3 giảm đi đáng kể. Hàm lượng NH3 cao sẽ gây ra ô nhiễm môi trường và đâylà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm EM (BIO - TMT) làm đệm lót sinh học trong chăn nuôi gà tại tỉnh Thái NguyênHoàng Thị Lan Anh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ99(11): 45 - 49NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CHẾ PHẨM EM (BIO –TMT) LÀM ĐỆM LÓTSINH HỌC TRONG CHĂN NUÔI GÀ TẠI TỈNH THÁI NGUYÊNHoàng Thị Lan Anh1, Dư Ngọc Thành1, Đặng Văn Minh2*, Phùng Đức Hoàn11Trường Đại học Nông lâm – ĐH Thái Nguyên2Đại học Thái NguyênTÓM TẮTKết quả sử dụng chế phẩm EM làm đệm lót sinh học cho gà tại tỉnh Thái Nguyên cho kết quả tốttrong việc cải thiện môi trường chăn nuôi, làm giảm mùi hôi của chuồng nuôi. Lượng khí thải NH3giảm 4,15 - 5,72 lần; khí H2S giảm từ 1,96 – 3,79 lần so với đối chứng. Hàm lượng N, P, K trongphân gà tăng, cụ thể: Nitơ tổng số tăng 1,30 – 1,91 lần; Photpho tổng số tăng 3,45 - 4,77 lần; Kalitổng số tăng 1,29 – 1,94 lần, điều này làm tăng chất lượng phân bón. Trong khi đó, độ ẩm và hàmlượng các chủng vi sinh vật trong chuồng nuôi lại có xu hướng giảm mạnh. Sử dụng chế phẩm EMtrong chăn nuôi gà mang lại hiệu quả kinh tế và thu nhập cho người dân cao hơn so với đối chứng. Đâycó thể coi là một trong những giải pháp phát triển chăn nuôi bền vững trong giai đoạn hiện nay.Từ khóa: chế phẩm sinh học EM, đệm lót sinh học, chăn nuôi gà.ĐẶT VẤN ĐỀ*Trong những năm gần đây, vấn đề đảm bảomôi trường trong chăn nuôi gia súc, gia cầmtại các khu dân cư đang được các cấp, cácnghành đặc biệt quan tâm vì hầu hết các hộchăn nuôi đều chưa có biện pháp xử lý ảnhhưởng của chất thải chăn nuôi đến môi trường(Nguyễn Thị Liên và cộng sự, 2010) [2].Theo đánh giá của Sở Tài nguyên và môitrường tỉnh Thái Nguyên cho thấy mức độnhiễm khuẩn trong không khí ở chuồng nuôigia súc, gia cầm cao gấp từ 30 - 40 lần so vớikhông khí bên ngoài (UBND tỉnh TháiNguyên, 2012) [4]. Chất thải chăn nuôi chưaqua xử lý gây ảnh hưởng trực tiếp đến sứckhỏe con người, giảm sức đề kháng của vậtnuôi, tăng tỷ lệ mắc bệnh, tăng các chi phíphòng trừ bệnh dẫn đến năng suất, chất lượng,hiệu quả kinh tế giảm. Sức đề kháng của giasúc, gia cầm giảm sút sẽ là nguy cơ gây bùngphát dịch bệnh. Tìm kiếm giải pháp cho việcgiảm thiểu ảnh hưởng môi trường gây ônhiễm nguồn không khí tại các hộ chăn nuôigia súc, gia cầm đang là một vấn đề được đặtra đối với toàn thể xã hội (Bùi Xuân An,2007) [1]. Hiện nay, biện pháp sử dụng chếphẩm sinh học làm đệm lót chăn nuôi là mộtgiải pháp mới đang được sử dụng trên thếgiới và Việt Nam (Nguyễn Quang Thạch,2001) [3].*Tel: 0912 334310, Email: dangminh08@gmail.comTừ những yêu cầu cấp bách của việc bảo vệmôi trường trong chăn nuôi nông nghiệpchúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài“Nghiên cứu hiệu quả của chế phẩm EM(Bio – TMT) trong xử lý môi trường chănnuôi gà tại Thái Nguyên”. Với mục tiêu gópphần xử lý tình trạng ô nhiễm môi trườngtrong chăn nuôi.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiên cứu được tiến hành tại một số cơ sởchăn nuôi gà đẻ giống ISA SHAVER giaiđoạn từ 20 – 40 tuần tuổi trên địa bàn huyệnĐồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Sử dụng đệm lótsinh học EM thứ cấp (Bio – TMT) do khoaTài nguyên Môi trường trường Đại học Nônglâm, Đại học Thái Nguyên pha chế từ EMnguyên chủng. Thí nghiệm gồm 5 công thức:Công thức 1: KU1 (đối chứng không sử dụngchế phẩm)Công thức 2: ĐB (làm đệm lót sinh họcdạng bột)Công thức 3: ĐL (làm đệm lót sinh họcdạng lỏng)Công thức 4: ĐBU (làm đệm lót sinh họcdạng bột + cho gà uống chế phẩm pha loãngvới tỷ lệ 30/00 ).Công thức 5: ĐLU (làm đệm lót sinh họcdạng lỏng + cho gà uống chế phẩm pha loãngvới tỷ lệ 30/00 )Các chỉ tiêu theo dõi gồm: đánh giá khả năngxử lý khí độc H2S, NH3 trong chất thải chăn45Hoàng Thị Lan Anh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ99(11): 45 - 49nuôi; đánh giá hàm lượng chất dinh dưỡng N,theo phương pháp và tiêu chuẩn tại phòng thíP, K tổng số, độ ẩm trong chất thải chăn nuôi;nghiệm viện Khoa học Sự sống của Đại họcđánh giá hàm lượng vi sinh vật trong chất thảiThái Nguyên, phòng thí nghiệm của Khoa Tàichăn nuôi như Ecoli, Coliform, sammonella.nguyên và Môi trường – Đại học Nông lâmPhân tích các chỉ tiêu hóa học và sinh họcThái Nguyên.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNKhả năng xử lý khí độc NH3 trong chất thải chăn nuôiBảng 1. Hàm lượng khí NH3 tại khu vực chuồng nuôi(Đơn vị tính: ppm)Công thứcTuần thứ3047,3311,0010,007,006,001,646,902036,335,675,334,003,001,407,10KU1(đối chứng)ĐB (đệm bột)ĐL (đệm lỏng)ĐBU (đệm bột + uống)ĐLU (đệm lỏng + uống)LSD05CV %QCVN4055,3313,3311,0010,679,672,005,3010,0010,0010,0010,0010,00Kết quả thí nghiệm ở bảng 1 cho thấy: hàm lượng khí Amoniac (NH3) cao nhất ở công thứcđối chứng (gấp 5,5 lần quy chuẩn cho phép ở tuần thứ 40), thấp nhất ở công thức ĐLU (sửdụng đệm lót dạng lỏng kết hợp bổ sung chế phẩm vào nước uống) ở tuần thứ 40 là 9,67ppm, nằm trong quy chuẩn cho phép. Điều này chứng tỏ khi bổ sung chế phẩm EM vào thìhàm lượng khí NH3 giảm đi đáng kể. Hàm lượng NH3 cao sẽ gây ra ô nhiễm môi trường và đâylà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chế phẩm EM Đệm lót sinh học Chăn nuôi gà Tỉnh Thái Nguyên Chế phẩm sinh học Chăn nuôi gia cầmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 221 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 203 0 0 -
146 trang 107 0 0
-
91 trang 98 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 96 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 93 0 0 -
114 trang 92 0 0
-
6 trang 88 0 0
-
Quyết định số 54/2012/QĐ-UBND
5 trang 77 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 69 1 0