Nghiên cứu sử dụng chế phẩm EM sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ xơ dừa - ứng dụng để trồng hoa cúc
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 276.08 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dựa trên những hiểu biết về chế phẩm EM, bài báo cáo đưa ra qui trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ xơ dừa dựa trên khả năng phân hủy vật chất của khu hệ sinh vật trong chế phẩm EM. Từ đó ứng dụng để trồng hoa cúc nhằm mục đích nâng cao năng suất cây trồng, giảm thiểu ô nhiễm do các phế thải nông nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm EM sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ xơ dừa - ứng dụng để trồng hoa cúc Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CHẾ PHẨM EM SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỪ XƠ DỪA - ỨNG DỤNG ĐỂ TRỒNG HOA CÚC THE RESEARCH AND UTILIZATION OF PREPARATION EFFECTIVE MICROGANIZM TO PRODUCE ORGANIC MICRO-BIOLOGICAL FERTILIZER FROM COCONUT NUCIFERA FIBRE – APPLICATION IN ORDER TO PLANT CHRYSANTHEMUM SVTH: NGUYỄN THỊ THU NGÂN TRẦN THỊ DUYÊN ANH Lớp 05MT2, Trường Cao Đẳng Công Nghệ, Đại học Đà Nẵng GVHD: ThS LÊ XUÂN PHƢƠNG Khoa Công Nghệ Hóa Học, Trường Cao Đẳng Công Nghệ, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Dựa trên những hiểu biết về chế phẩm EM, bài báo cáo đưa ra qui trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ xơ dừa dựa trên khả năng phân hủy vật chất của khu hệ sinh vật trong chế phẩm EM. Từ đó ứng dụng để trồng hoa cúc nhằm mục đích nâng cao năng suất cây trồng, giảm thiểu ô nhiễm do các phế thải nông nghiệp. ABSTRACT Base on the knowledges about preparation Effective Microganizm, study report released the process of produced Organic Micro-biological Fertilizer from Coconut nucifera fibre in depend on decay ability substance of the regional folora Microganizm in preparation Effective Microganizm. Application for plant chrysanthemum aimed at improvement capacity of useful plant, and reduce pollution because of refuse in agricultural. 1. Mở đầu: Cùng với sự bùng nổ của cách mạng khoa học kỹ thuật, các ngành nghề, các lĩnh vực khác nhau đang phát triển một các nhanh chóng. Và ngành nông nghiệp cũng không thoát khỏi quỹ đạo đó, xã hội càng phát triển, dân số ngày một tăng dẫn đến một tất yếu về nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng. Trƣớc đây nhu cầu thực phẩm chỉ là đủ ăn, nhƣng bây con ngƣời còn mong muốn đƣợc ăn ngon và sản phẩm đó phải an toàn. Bên cạnh đó con ngƣời cũng ngày càng quan tâm hơn về môi trƣờng, chính vì lý do đó nên việc sử dụng phân hữu ngày đƣợc rộng rãi hơn. Phân hữu cơ đang mở ra một thời kỳ mới cho ngành nông nghiệp không chỉ nƣớc ta mà trên toàn thế giới bởi những ƣu điểm mà nó mang lại. Phân hữu cơ có nguồn gốc từ tự nhiên nên không gây hại đến đất trồng, bổ sung chất dinh dƣỡng cho đất. Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học ngƣời ta sản xuất chế phẩm EM rất tiện ích. EM giúp giảm chi phí đầu tƣ trong sản xuất nông nghiệp đồng thời bảo vệ môi trƣờng và cải trƣờng đất trồng. 2. Nội dung 2.1. Tổng quan lý thuyết 2.1.1. Tổng quan về chế phẩm EM: Vi sinh vật hữu hiệu E.M là tập hợp các vi sinh vật có ích, chủ yếu là vi khuẩn lactic, vi khuẩn quang hợp, nấm men, nấm mốc, xạ khuẩn…. sống cộng sinh trong cùng môi trƣờng. 398 Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008 EM bổ sung các vi sinh vật có ích vào môi trƣờng tự nhiên làm tăng tính đa dạng vi sinh vật đất, giảm thiểy sự ô nhiễm môi trƣờng do các vi sinh vật có hại gây ra. 2.1.2. Đặc tính xơ dừa: Xơ dừa có hàm lƣợng xenlulo rất cao nên chúng thƣờng đƣợc sử dụng để sản xuất các loại dây buộc. Vỏ dừa dai, chắc nên đƣợc dùng làm các tấm ván ép, ngoài ra chúng còn dùng để làm bàn ghế, giỏ xách, các đồ mỹ nghệ… Trong xơ dừa còn có lignin, đây là chất giúp xua đuổi sâu bệnh cho cây. Bên cạnh đó xơ dừa còn có thể làm giá thể để trồng lan, trồng nấm bào ngƣ hoặc có thể sử dụng trong việc xử lý nƣớc thải. 2.1.3. Đặc tính của hoa cúc: Hoa cúc có tên khoa học là chrysanthemum (chrysos= vàng(gold), anthos= bông, hoa), do nhà thực vật thụy điển đặt tên vào năm 1753. Cúc hoa vàng là loại mọc đứng, thân có khía, không lông. Lá trái xoan, nhọn chia thuỳ sâu, thuỳ kéo dài có nhiều răng, mặt trên và mặt dƣới đều màu xanh lục. Cây cúc đƣợc trồng ở nƣớc ta để lấy hoa làm thuốc hay ƣớp chè, nấu rƣợu. Trồng nhiều nhất là ở các làng Nghĩa Trai (Hƣng Yên), Nhật Tân (Hà Nội) và Tế Tiêu (Hà Tây), Nam Hà... Tại Đà Nẵng hoa cúc đƣợc trồng chủ yếu để làm cảnh và thờ cúng. 2.1.4. Tổng quan về phân hữu cơ vi sinh: Phân hữu cơ vi sinh là loại phân đƣợc sản xuất từ các nguồn nguyên liệu hữu cơ khác nhau có chứa một hay nhiều chủng vi sinh vật sống có chức năng khác nhau đã đƣợc tuyển chọn nhằm cung cấp các chất dinh dƣỡng cho đất và cây trồng, góp phần nâng cao năng suất và chất lƣợng nông sản. Tác dụng và lợi ích khi sử dụng phân hữu cơ thay cho phân hóa học, khả năng cải thiện môi trƣờng đất và giúp cây trồng hấp thu tốt các chất dinh dƣỡng. 2.2. Kết quả và thảo luận 2.2. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm EM sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ xơ dừa - ứng dụng để trồng hoa cúc Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CHẾ PHẨM EM SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỪ XƠ DỪA - ỨNG DỤNG ĐỂ TRỒNG HOA CÚC THE RESEARCH AND UTILIZATION OF PREPARATION EFFECTIVE MICROGANIZM TO PRODUCE ORGANIC MICRO-BIOLOGICAL FERTILIZER FROM COCONUT NUCIFERA FIBRE – APPLICATION IN ORDER TO PLANT CHRYSANTHEMUM SVTH: NGUYỄN THỊ THU NGÂN TRẦN THỊ DUYÊN ANH Lớp 05MT2, Trường Cao Đẳng Công Nghệ, Đại học Đà Nẵng GVHD: ThS LÊ XUÂN PHƢƠNG Khoa Công Nghệ Hóa Học, Trường Cao Đẳng Công Nghệ, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Dựa trên những hiểu biết về chế phẩm EM, bài báo cáo đưa ra qui trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ xơ dừa dựa trên khả năng phân hủy vật chất của khu hệ sinh vật trong chế phẩm EM. Từ đó ứng dụng để trồng hoa cúc nhằm mục đích nâng cao năng suất cây trồng, giảm thiểu ô nhiễm do các phế thải nông nghiệp. ABSTRACT Base on the knowledges about preparation Effective Microganizm, study report released the process of produced Organic Micro-biological Fertilizer from Coconut nucifera fibre in depend on decay ability substance of the regional folora Microganizm in preparation Effective Microganizm. Application for plant chrysanthemum aimed at improvement capacity of useful plant, and reduce pollution because of refuse in agricultural. 1. Mở đầu: Cùng với sự bùng nổ của cách mạng khoa học kỹ thuật, các ngành nghề, các lĩnh vực khác nhau đang phát triển một các nhanh chóng. Và ngành nông nghiệp cũng không thoát khỏi quỹ đạo đó, xã hội càng phát triển, dân số ngày một tăng dẫn đến một tất yếu về nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng. Trƣớc đây nhu cầu thực phẩm chỉ là đủ ăn, nhƣng bây con ngƣời còn mong muốn đƣợc ăn ngon và sản phẩm đó phải an toàn. Bên cạnh đó con ngƣời cũng ngày càng quan tâm hơn về môi trƣờng, chính vì lý do đó nên việc sử dụng phân hữu ngày đƣợc rộng rãi hơn. Phân hữu cơ đang mở ra một thời kỳ mới cho ngành nông nghiệp không chỉ nƣớc ta mà trên toàn thế giới bởi những ƣu điểm mà nó mang lại. Phân hữu cơ có nguồn gốc từ tự nhiên nên không gây hại đến đất trồng, bổ sung chất dinh dƣỡng cho đất. Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học ngƣời ta sản xuất chế phẩm EM rất tiện ích. EM giúp giảm chi phí đầu tƣ trong sản xuất nông nghiệp đồng thời bảo vệ môi trƣờng và cải trƣờng đất trồng. 2. Nội dung 2.1. Tổng quan lý thuyết 2.1.1. Tổng quan về chế phẩm EM: Vi sinh vật hữu hiệu E.M là tập hợp các vi sinh vật có ích, chủ yếu là vi khuẩn lactic, vi khuẩn quang hợp, nấm men, nấm mốc, xạ khuẩn…. sống cộng sinh trong cùng môi trƣờng. 398 Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008 EM bổ sung các vi sinh vật có ích vào môi trƣờng tự nhiên làm tăng tính đa dạng vi sinh vật đất, giảm thiểy sự ô nhiễm môi trƣờng do các vi sinh vật có hại gây ra. 2.1.2. Đặc tính xơ dừa: Xơ dừa có hàm lƣợng xenlulo rất cao nên chúng thƣờng đƣợc sử dụng để sản xuất các loại dây buộc. Vỏ dừa dai, chắc nên đƣợc dùng làm các tấm ván ép, ngoài ra chúng còn dùng để làm bàn ghế, giỏ xách, các đồ mỹ nghệ… Trong xơ dừa còn có lignin, đây là chất giúp xua đuổi sâu bệnh cho cây. Bên cạnh đó xơ dừa còn có thể làm giá thể để trồng lan, trồng nấm bào ngƣ hoặc có thể sử dụng trong việc xử lý nƣớc thải. 2.1.3. Đặc tính của hoa cúc: Hoa cúc có tên khoa học là chrysanthemum (chrysos= vàng(gold), anthos= bông, hoa), do nhà thực vật thụy điển đặt tên vào năm 1753. Cúc hoa vàng là loại mọc đứng, thân có khía, không lông. Lá trái xoan, nhọn chia thuỳ sâu, thuỳ kéo dài có nhiều răng, mặt trên và mặt dƣới đều màu xanh lục. Cây cúc đƣợc trồng ở nƣớc ta để lấy hoa làm thuốc hay ƣớp chè, nấu rƣợu. Trồng nhiều nhất là ở các làng Nghĩa Trai (Hƣng Yên), Nhật Tân (Hà Nội) và Tế Tiêu (Hà Tây), Nam Hà... Tại Đà Nẵng hoa cúc đƣợc trồng chủ yếu để làm cảnh và thờ cúng. 2.1.4. Tổng quan về phân hữu cơ vi sinh: Phân hữu cơ vi sinh là loại phân đƣợc sản xuất từ các nguồn nguyên liệu hữu cơ khác nhau có chứa một hay nhiều chủng vi sinh vật sống có chức năng khác nhau đã đƣợc tuyển chọn nhằm cung cấp các chất dinh dƣỡng cho đất và cây trồng, góp phần nâng cao năng suất và chất lƣợng nông sản. Tác dụng và lợi ích khi sử dụng phân hữu cơ thay cho phân hóa học, khả năng cải thiện môi trƣờng đất và giúp cây trồng hấp thu tốt các chất dinh dƣỡng. 2.2. Kết quả và thảo luận 2.2. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chế phẩm EM sản xuất Phân hữu cơ vi sinh Xơ dừa Hoa cúc Công nghệ hóa Phế thải nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
SỔ TAY CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG CHO DOANH NGHIỆP
148 trang 105 0 0 -
Lớp phủ bảo vệ kim loại trên cơ sở polyme biến tính phụ gia vô cơ
6 trang 45 0 0 -
7 trang 38 0 0
-
109 trang 38 0 0
-
5 trang 34 0 0
-
Cảm biến chất khí bằng công nghệ nano
3 trang 30 0 0 -
2 trang 26 0 0
-
Nano polyme và tiềm năng ứng dụng
3 trang 25 0 0 -
Bài báo cáo QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG HOA CÚC
11 trang 25 0 0 -
Báo cáo chuyên đề: Ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất phân hữu cơ vi sinh
45 trang 24 0 0