Nghiên cứu sự mất ổn định vi vệ tinh trong ung thư biểu mô tuyến đại trực tràng bằng phương pháp hóa mô miễn dịch
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 767.88 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Nghiên cứu sự mất ổn định vi vệ tinh trong ung thư biểu mô tuyến đại trực tràng bằng phương pháp hóa mô miễn dịch" nhằm xác định một số đặc điểm của tình trạng mất ổn định vi vệ tinh trong ung thư biểu mô tuyến đại trực tràng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự mất ổn định vi vệ tinh trong ung thư biểu mô tuyến đại trực tràng bằng phương pháp hóa mô miễn dịch TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 18 - Số 1/2023 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v18i1.1627 Nghiên cứu sự mất ổn định vi vệ tinh trong ung thư biểu mô tuyến đại trực tràng bằng phương pháp hóa mô miễn dịch Study of microsatellite instability in colorectal adenocarcinoma by immunohistochemistry Đặng Thái Trà, Phạm Văn Thịnh, Trần Ngọc Dũng Bệnh viện Quân y 103, Học viện Quân y Tóm tắt Mục tiêu: Xác định một số đặc điểm của tình trạng mất ổn định vi vệ tinh trong ung thư biểu mô tuyến đại trực tràng. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang 79 bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến đại trực tràng, được xác định tình trạng mất ổn định vi vệ tinh bằng phương pháp hóa mô miễn dịch, tại Bệnh viện Quân y 103 từ 01/2020 đến tháng 04/2022. Kết quả: 26,58% BN có mất ổn định vi vệ tinh, trong đó chủ yếu là mất bộc lộ đồng thời 2 dấu ấn hóa mô miễn dịch MLH1-PMS2 (61,19%) và MSH2-MSH6 (23,81%). Chỉ ghi nhận 2 BN mất bộc lộ với dấu ấn MSH6 và 1 bệnh nhân mất bộc lộ với dấu ấn PMS2. Tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê (pJOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.18 - No1/2023 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v18i1.1627 1. Đặt vấn đề Bệnh viện Quân y 103 từ 01/2020 đến tháng 04/2022. Ung thư đại trực tràng (UTĐTT) là loại ung thư thường gặp nhất của đường tiêu hóa. Theo thống kê Tiêu chuẩn lựa chọn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2020, UTĐTT BN có u nguyên phát và được phẫu thuật cắt đứng thứ 3 về số ca mắc mới sau ung thư vú và ung đoạn đại trực tràng và có vét hạch. thư phổi và đứng hàng thứ 2 về số ca tử vong sau Có kết quả chẩn đoán giải phẫu bệnh là ung thư phổi. Ở Việt Nam, theo số liệu của Tổ chức UTBMTĐTT. ghi nhận ung thư toàn cầu (Globocan 2018), có 14733 ca mắc mới, chiếm 8,9% và 7856 ca tử vong, Có đầy đủ thông tin về bệnh sử, tiền sử, lâm chiếm 2,9% trong các ung thư [1]. Có 3 con đường sàng và các xét nghiệm cần thiết theo mẫu bệnh án chính làm thay đổi gen trong UTĐTT: Một là con thống nhất. đường mất ổn định nhiễm sắc thể (CIN), hai là con Có mẫu mô đủ và đảm bảo chất lượng để làm đường methyl hóa đảo CpG, và đặc biệt cơ chế thứ xét nghiệm HMMD cho 4 dấu ấn MLH1, MSH2, ba là sự mất ổn định vi vệ tinh (MSI) do sự khiếm MSH6, PMS2. khuyết hệ thống sửa chữa bắt cặp sai và thường xảy Tiêu chuẩn loại trừ ra ở khoảng 15% UTĐTT [1]. BN MSI có tiên lượng và điều trị khác với BN ổn định vi vệ tinh (MSS). Vùng vi BN được chẩn đoán là u di căn từ cơ quan khác vệ tinh (Microsatellite - MS) được định nghĩa là đến đại trực tràng. những đoạn DNA, từ 1-6 cặp nucleotide, được lặp đi BN tái phát sau điều trị hoặc đã được điều trị lặp lại nhiều lần, phổ biến nhất ở người là chuỗi lặp hóa chất hay xạ trị trước phẫu thuật. gồm Cytosine (C) và Adenine (A) [2]. Trong quá trình 2.2. Phương pháp sao chép DNA, các bazơ bắt cặp sai ngay lập tức Nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang, kết hợp được sửa chữa bằng phức hợp DNA polymeraza, với tiến cứu (30 BN hồi cứu và 49 BN tiến cứu). Thu cùng với đó là hệ thống sửa chữa bắt cặp sai MMR thập thông tin tuổi, giới, vị trí u và kết quả giải phẫu (với 4 protein là MLH1, MSH2, MSH6 và PMS2), các bệnh của BN UTĐTT. cấu trúc lặp đi lặp lại của vùng vi vệ tinh đặc biệt dễ bị lỗi sao chép trong trường hợp thiếu hụt hệ thống Xác định tình trạng bộc lộ 4 dấu ấn: MLH1, MMR, do đó khi mất chức năng một trong 4 protein PMS2, MSH2, MSH6. trên sẽ dẫn đến mất ổn định vi vệ tinh. Xét nghiệm Mẫu bệnh phẩm cho xét nghiệm hóa mô miễn nhuộm hóa mô miễn dịch giúp phát hiện gián tiếp dịch được cắt lát từ chính mẫu mô được đúc khối các sản phẩm protein của các gen MMR, qua đó góp nến (paraffin) đã được nhuộm HE chẩn đoán mô phần đánh giá tình trạng thiếu hụt sửa chữa bắt cặp bệnh học trước đó. sai (dMMR) và tình trạng MSI. Tuy MSI chỉ chiếm 15% Tiến hành nhuộm hóa mô miễn dịch trên máy trong cơ chế bệnh sinh của UTĐTT nhưng so với các Bondmax của Leica với 4 kháng thể đơn dòng kháng loại ung thư khác như ung phổi, ung thư dạ dày... thì PMS2 (EP51), kháng MLH1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự mất ổn định vi vệ tinh trong ung thư biểu mô tuyến đại trực tràng bằng phương pháp hóa mô miễn dịch TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 18 - Số 1/2023 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v18i1.1627 Nghiên cứu sự mất ổn định vi vệ tinh trong ung thư biểu mô tuyến đại trực tràng bằng phương pháp hóa mô miễn dịch Study of microsatellite instability in colorectal adenocarcinoma by immunohistochemistry Đặng Thái Trà, Phạm Văn Thịnh, Trần Ngọc Dũng Bệnh viện Quân y 103, Học viện Quân y Tóm tắt Mục tiêu: Xác định một số đặc điểm của tình trạng mất ổn định vi vệ tinh trong ung thư biểu mô tuyến đại trực tràng. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang 79 bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến đại trực tràng, được xác định tình trạng mất ổn định vi vệ tinh bằng phương pháp hóa mô miễn dịch, tại Bệnh viện Quân y 103 từ 01/2020 đến tháng 04/2022. Kết quả: 26,58% BN có mất ổn định vi vệ tinh, trong đó chủ yếu là mất bộc lộ đồng thời 2 dấu ấn hóa mô miễn dịch MLH1-PMS2 (61,19%) và MSH2-MSH6 (23,81%). Chỉ ghi nhận 2 BN mất bộc lộ với dấu ấn MSH6 và 1 bệnh nhân mất bộc lộ với dấu ấn PMS2. Tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê (pJOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.18 - No1/2023 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v18i1.1627 1. Đặt vấn đề Bệnh viện Quân y 103 từ 01/2020 đến tháng 04/2022. Ung thư đại trực tràng (UTĐTT) là loại ung thư thường gặp nhất của đường tiêu hóa. Theo thống kê Tiêu chuẩn lựa chọn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2020, UTĐTT BN có u nguyên phát và được phẫu thuật cắt đứng thứ 3 về số ca mắc mới sau ung thư vú và ung đoạn đại trực tràng và có vét hạch. thư phổi và đứng hàng thứ 2 về số ca tử vong sau Có kết quả chẩn đoán giải phẫu bệnh là ung thư phổi. Ở Việt Nam, theo số liệu của Tổ chức UTBMTĐTT. ghi nhận ung thư toàn cầu (Globocan 2018), có 14733 ca mắc mới, chiếm 8,9% và 7856 ca tử vong, Có đầy đủ thông tin về bệnh sử, tiền sử, lâm chiếm 2,9% trong các ung thư [1]. Có 3 con đường sàng và các xét nghiệm cần thiết theo mẫu bệnh án chính làm thay đổi gen trong UTĐTT: Một là con thống nhất. đường mất ổn định nhiễm sắc thể (CIN), hai là con Có mẫu mô đủ và đảm bảo chất lượng để làm đường methyl hóa đảo CpG, và đặc biệt cơ chế thứ xét nghiệm HMMD cho 4 dấu ấn MLH1, MSH2, ba là sự mất ổn định vi vệ tinh (MSI) do sự khiếm MSH6, PMS2. khuyết hệ thống sửa chữa bắt cặp sai và thường xảy Tiêu chuẩn loại trừ ra ở khoảng 15% UTĐTT [1]. BN MSI có tiên lượng và điều trị khác với BN ổn định vi vệ tinh (MSS). Vùng vi BN được chẩn đoán là u di căn từ cơ quan khác vệ tinh (Microsatellite - MS) được định nghĩa là đến đại trực tràng. những đoạn DNA, từ 1-6 cặp nucleotide, được lặp đi BN tái phát sau điều trị hoặc đã được điều trị lặp lại nhiều lần, phổ biến nhất ở người là chuỗi lặp hóa chất hay xạ trị trước phẫu thuật. gồm Cytosine (C) và Adenine (A) [2]. Trong quá trình 2.2. Phương pháp sao chép DNA, các bazơ bắt cặp sai ngay lập tức Nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang, kết hợp được sửa chữa bằng phức hợp DNA polymeraza, với tiến cứu (30 BN hồi cứu và 49 BN tiến cứu). Thu cùng với đó là hệ thống sửa chữa bắt cặp sai MMR thập thông tin tuổi, giới, vị trí u và kết quả giải phẫu (với 4 protein là MLH1, MSH2, MSH6 và PMS2), các bệnh của BN UTĐTT. cấu trúc lặp đi lặp lại của vùng vi vệ tinh đặc biệt dễ bị lỗi sao chép trong trường hợp thiếu hụt hệ thống Xác định tình trạng bộc lộ 4 dấu ấn: MLH1, MMR, do đó khi mất chức năng một trong 4 protein PMS2, MSH2, MSH6. trên sẽ dẫn đến mất ổn định vi vệ tinh. Xét nghiệm Mẫu bệnh phẩm cho xét nghiệm hóa mô miễn nhuộm hóa mô miễn dịch giúp phát hiện gián tiếp dịch được cắt lát từ chính mẫu mô được đúc khối các sản phẩm protein của các gen MMR, qua đó góp nến (paraffin) đã được nhuộm HE chẩn đoán mô phần đánh giá tình trạng thiếu hụt sửa chữa bắt cặp bệnh học trước đó. sai (dMMR) và tình trạng MSI. Tuy MSI chỉ chiếm 15% Tiến hành nhuộm hóa mô miễn dịch trên máy trong cơ chế bệnh sinh của UTĐTT nhưng so với các Bondmax của Leica với 4 kháng thể đơn dòng kháng loại ung thư khác như ung phổi, ung thư dạ dày... thì PMS2 (EP51), kháng MLH1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ung thư biểu mô tuyến đại trực tràng Mất ổn định vi vệ tinh Phương pháp hóa mô miễn dịch Điều trị ung thư đại trực tràng Tạp chí Y Dược lâm sàng 108Gợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 51 0 0
-
6 trang 29 0 0
-
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam – Số 2B năm 2019
68 trang 27 0 0 -
Kiểm định tính giá trị và độ tin cậy bộ công cụ đo lường năng lực giáo dục sức khỏe của điều dưỡng
9 trang 23 0 0 -
5 trang 22 0 0
-
Nghiên cứu ứng dụng Công nghệ thông tin trong quản lý đăng bài Tạp chí Y Dược lâm sàng 108
9 trang 22 0 0 -
6 trang 21 0 0
-
5 trang 20 0 0
-
Chỉ dấu mới M2BPGi trong đánh giá xơ hóa gan ở bệnh nhân viêm gan vi rút B mạn tính
9 trang 20 0 0 -
4 trang 19 0 0