Nghiên cứu sự phân hóa giàu nghèo ở một số xã vùng ven thành phố Thái Nguyên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.86 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phân hóa giàu nghèo như: tác động của công nghiệp hóa và đô thị hóa; đầu tư công chưa hợp lý giữa các vùng và khu vực kinh tế; dịch vụ công chưa được quan tâm thỏa đáng; triển khai chương trình XĐGN thiếu đồng bộ, kém hiệu quả; bất lợi về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên; nghèo do đặc điểm của hộ dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự phân hóa giàu nghèo ở một số xã vùng ven thành phố Thái Nguyên Bùi Đình Hòa Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 82(06): 115 - 119 NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO Ở MỘT SỐ XÃ VÙNG VEN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Bùi Đình Hòa* Trường Đại học Nông lâm – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy sự phân hóa thu nhập khá rõ nét giữa hai xã Đồng Bẩm và Phúc Trìu và giữa các nhóm hộ ở hai xã. Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng phản ánh đúng thực tế, các hộ làm nông nghiệp thường có thu nhập thấp hơn các hộ làm phi nông nghiệp. Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phân hóa giàu nghèo như: tác động của công nghiệp hóa và đô thị hóa; đầu tư công chưa hợp lý giữa các vùng và khu vực kinh tế; dịch vụ công chưa được quan tâm thỏa đáng; triển khai chương trình XĐGN thiếu đồng bộ, kém hiệu quả; bất lợi về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên; nghèo do đặc điểm của hộ dân. Để hạn chế sự phân hóa giàu nghèo cần thực hiện đồng bộ các giải pháp như: tạo cơ hội để người nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội; đào tạo, nâng cao năng lực cho người nghèo; giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội; ưu tiên đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn; nghiên cứu, ban hành chính sách trợ cấp cho người nghèo. Từ khóa: Thái Nguyên, phân hóa giàu nghèo, thu nhập, nông thôn, người nghèo. ∗ ĐẶT VẤN ĐỀ Hơn hai mươi năm qua, nước ta thực hiện công cuộc đổi mới theo cơ chế thị trường đã đem lại những thành quả rất đáng khích lệ: tăng trưởng kinh tế luôn được giữ ở mức ổn định khá, đời sống người dân theo đó cũng ngày càng được nâng cao. Chúng ta đã thực hiện tương đối tốt mối quan hệ giữa một bên là tăng trưởng kinh tế và một bên là đảm bảo sự công bằng xã hội, tuy nhiên cũng còn tồn tại không ít những hạn chế. Đặc biệt là phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo ngày càng gia tăng, nhất là ở các vùng nông thôn lân cận các đô thị, trong đó có thành phố Thái Nguyên. Thực tế vấn đề diễn ra như thế nào? Trả lời câu hỏi này mang lại những ý nghĩa nhất định, mà trước hết giúp ta thấy được thực tế của mối quan hệ kinh tế - xã hội và việc giải quyết nó trên một khía cạnh cụ thể, đó là tăng trưởng kinh tế và phân hóa giàu nghèo. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sự phân hóa giàu nghèo của một số xã vùng ven Thành phố Thái Nguyên” sẽ góp phần trả lời câu hỏi nêu trên. ∗ Tel: 0983640108 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá được thực trạng phân hóa giàu nghèo ở các xã vùng ven thành phố Thái Nguyên. Đề xuất, hoàn thiện các giải pháp nhằm hạn chế sự phân hóa giàu nghèo, đảm bảo sự phát triển bền vững cho các xã vùng ven thành phố Thái Nguyên. Phương pháp nghiên cứu Đối với tài liệu thứ cấp: Các tài liệu thứ cấp được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, từ các báo cáo, tạp chí, tài liệu của Tổng cục Thống kê thông qua các cuộc khảo sát mức sống dân cư (từ năm 2004 đến năm 2008). Đối với tài liệu sơ cấp: Dựa theo phương pháp tính hệ số thu nhập (H), chúng tôi tiến hành điều tra thu thập số liệu với nội dung liên quan tại 120 hộ ở 2 xã đại diện của vùng ven Thành phố là xã Đồng Bẩm và xã Phúc Trìu, áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Sau đó xếp loại thu nhập bình quân đầu người ở mỗi xã từ thấp đến cao và chia mỗi xã thành 5 nhóm, 20% số người có thu nhập thấp nhất xếp vào nhóm 1, sau đó lần lượt đến 115 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bùi Đình Hòa Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4 và nhóm 5 là nhóm 20% số người có thu nhập cao nhất. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Qua số liệu điều tra cho thấy sự phân hóa thu nhập khá rõ nét giữa hai xã và các nhóm hộ ở hai xã. Thu nhập bình quân/người/tháng của xã Đồng Bẩm là 1.499.488 đồng, của xã Phúc Trìu là 949.778 đồng. So với thu nhập bình quân/người/tháng của cả tỉnh là 1.046.000 đồng thì thu nhập của xã Đồng Bẩm cao hơn 453.488 đồng, còn thu nhập của xã Phúc Trìu thấp hơn 96.222 đồng (Bảng 1 và Bảng 2). 82(06): 117 - 119 Trong từng xã cũng có sự chênh lệch rõ rệt về thu nhập: ở xã Đồng Bẩm chênh lệch thu nhập giữa nhóm 5 và nhóm 1 là 5,14 lần. Ở xã Phúc Trìu chênh lệch thu nhập giữa nhóm 5 và nhóm 1 là 4,45 lần. So với chênh lệch thu nhập giữa nhóm giàu nhất và nhóm nghèo nhất của tình là 4,4 lần thì chênh lệch của xã Đồng Bẩm cao hơn 0,74 lần, còn xã Phúc Trìu chỉ cao hơn 0,01 lần. Điều này cũng đúng với thực tế hiện nay: ở nơi nào có thu nhập càng cao thì ở đó sự phân hóa giàu nghèo càng rõ nét. Hình 1. Thu nhập bình quân/người/tháng (vnđ) xét theo 5 nhóm thu nhập tại xã Đồng Bẩm và xã Phúc Trìu năm 2009 116 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bùi Đình Hòa Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Qua hình 1, chúng ta thấy thu nhập ở tất cả các nhóm của xã Đồng Bẩm đều cao hơn các nhóm tương ứng ở xã Phúc Trìu và thu nhập của nhóm 1 ở hai xã thấp hơn rất nhiều so với nhóm 5. Bảng 2 cho thấy thu nhập bình quân/người/tháng của cả nhóm các hộ giàu nhất và nhóm các hộ nghèo nhất ở xã Đồng Bẩm đều cao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự phân hóa giàu nghèo ở một số xã vùng ven thành phố Thái Nguyên Bùi Đình Hòa Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 82(06): 115 - 119 NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO Ở MỘT SỐ XÃ VÙNG VEN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Bùi Đình Hòa* Trường Đại học Nông lâm – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy sự phân hóa thu nhập khá rõ nét giữa hai xã Đồng Bẩm và Phúc Trìu và giữa các nhóm hộ ở hai xã. Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng phản ánh đúng thực tế, các hộ làm nông nghiệp thường có thu nhập thấp hơn các hộ làm phi nông nghiệp. Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phân hóa giàu nghèo như: tác động của công nghiệp hóa và đô thị hóa; đầu tư công chưa hợp lý giữa các vùng và khu vực kinh tế; dịch vụ công chưa được quan tâm thỏa đáng; triển khai chương trình XĐGN thiếu đồng bộ, kém hiệu quả; bất lợi về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên; nghèo do đặc điểm của hộ dân. Để hạn chế sự phân hóa giàu nghèo cần thực hiện đồng bộ các giải pháp như: tạo cơ hội để người nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội; đào tạo, nâng cao năng lực cho người nghèo; giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội; ưu tiên đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn; nghiên cứu, ban hành chính sách trợ cấp cho người nghèo. Từ khóa: Thái Nguyên, phân hóa giàu nghèo, thu nhập, nông thôn, người nghèo. ∗ ĐẶT VẤN ĐỀ Hơn hai mươi năm qua, nước ta thực hiện công cuộc đổi mới theo cơ chế thị trường đã đem lại những thành quả rất đáng khích lệ: tăng trưởng kinh tế luôn được giữ ở mức ổn định khá, đời sống người dân theo đó cũng ngày càng được nâng cao. Chúng ta đã thực hiện tương đối tốt mối quan hệ giữa một bên là tăng trưởng kinh tế và một bên là đảm bảo sự công bằng xã hội, tuy nhiên cũng còn tồn tại không ít những hạn chế. Đặc biệt là phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo ngày càng gia tăng, nhất là ở các vùng nông thôn lân cận các đô thị, trong đó có thành phố Thái Nguyên. Thực tế vấn đề diễn ra như thế nào? Trả lời câu hỏi này mang lại những ý nghĩa nhất định, mà trước hết giúp ta thấy được thực tế của mối quan hệ kinh tế - xã hội và việc giải quyết nó trên một khía cạnh cụ thể, đó là tăng trưởng kinh tế và phân hóa giàu nghèo. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sự phân hóa giàu nghèo của một số xã vùng ven Thành phố Thái Nguyên” sẽ góp phần trả lời câu hỏi nêu trên. ∗ Tel: 0983640108 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá được thực trạng phân hóa giàu nghèo ở các xã vùng ven thành phố Thái Nguyên. Đề xuất, hoàn thiện các giải pháp nhằm hạn chế sự phân hóa giàu nghèo, đảm bảo sự phát triển bền vững cho các xã vùng ven thành phố Thái Nguyên. Phương pháp nghiên cứu Đối với tài liệu thứ cấp: Các tài liệu thứ cấp được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, từ các báo cáo, tạp chí, tài liệu của Tổng cục Thống kê thông qua các cuộc khảo sát mức sống dân cư (từ năm 2004 đến năm 2008). Đối với tài liệu sơ cấp: Dựa theo phương pháp tính hệ số thu nhập (H), chúng tôi tiến hành điều tra thu thập số liệu với nội dung liên quan tại 120 hộ ở 2 xã đại diện của vùng ven Thành phố là xã Đồng Bẩm và xã Phúc Trìu, áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Sau đó xếp loại thu nhập bình quân đầu người ở mỗi xã từ thấp đến cao và chia mỗi xã thành 5 nhóm, 20% số người có thu nhập thấp nhất xếp vào nhóm 1, sau đó lần lượt đến 115 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bùi Đình Hòa Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4 và nhóm 5 là nhóm 20% số người có thu nhập cao nhất. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Qua số liệu điều tra cho thấy sự phân hóa thu nhập khá rõ nét giữa hai xã và các nhóm hộ ở hai xã. Thu nhập bình quân/người/tháng của xã Đồng Bẩm là 1.499.488 đồng, của xã Phúc Trìu là 949.778 đồng. So với thu nhập bình quân/người/tháng của cả tỉnh là 1.046.000 đồng thì thu nhập của xã Đồng Bẩm cao hơn 453.488 đồng, còn thu nhập của xã Phúc Trìu thấp hơn 96.222 đồng (Bảng 1 và Bảng 2). 82(06): 117 - 119 Trong từng xã cũng có sự chênh lệch rõ rệt về thu nhập: ở xã Đồng Bẩm chênh lệch thu nhập giữa nhóm 5 và nhóm 1 là 5,14 lần. Ở xã Phúc Trìu chênh lệch thu nhập giữa nhóm 5 và nhóm 1 là 4,45 lần. So với chênh lệch thu nhập giữa nhóm giàu nhất và nhóm nghèo nhất của tình là 4,4 lần thì chênh lệch của xã Đồng Bẩm cao hơn 0,74 lần, còn xã Phúc Trìu chỉ cao hơn 0,01 lần. Điều này cũng đúng với thực tế hiện nay: ở nơi nào có thu nhập càng cao thì ở đó sự phân hóa giàu nghèo càng rõ nét. Hình 1. Thu nhập bình quân/người/tháng (vnđ) xét theo 5 nhóm thu nhập tại xã Đồng Bẩm và xã Phúc Trìu năm 2009 116 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bùi Đình Hòa Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Qua hình 1, chúng ta thấy thu nhập ở tất cả các nhóm của xã Đồng Bẩm đều cao hơn các nhóm tương ứng ở xã Phúc Trìu và thu nhập của nhóm 1 ở hai xã thấp hơn rất nhiều so với nhóm 5. Bảng 2 cho thấy thu nhập bình quân/người/tháng của cả nhóm các hộ giàu nhất và nhóm các hộ nghèo nhất ở xã Đồng Bẩm đều cao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sự phân hóa giàu nghèo Công nghiệp hóa Đô thị hóa Hộ dân nghèo Thu nhập nông thôn Kinh tế hộ nghèoGợi ý tài liệu liên quan:
-
35 trang 324 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 228 1 0 -
Báo cáo Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp
31 trang 184 0 0 -
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 182 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 169 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 159 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 158 0 0 -
Bài thuyết trình: Công nghiệp hóa trước đổi mới
25 trang 154 0 0 -
TTIỂU LUẬN ' CƠ SỞ QUY HOẠCH VÀ KIẾN TRÚC'
43 trang 150 0 0 -
Những khái niệm mở đầu Đô thị học: Phần 1 - Trương Quang Thao
193 trang 145 1 0