Danh mục

Nghiên cứu sự phát triển của sợi nấm sò (Pleurotus ostreatus) trên giá thể từ vỏ lạc và cám gạo

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.07 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Nghiên cứu sự phát triển của sợi nấm sò (Pleurotus ostreatus) trên giá thể từ vỏ lạc và cám gạo nghiên cứu sử dụng các nguồn phụ phẩm để nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp, nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định hiệu quả của việc sử dụng phụ phẩm nông nghiệp vỏ lạc kết hợp cám gạo để làm giá thể trồng nấm sò Pleurotus ostreatus.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự phát triển của sợi nấm sò (Pleurotus ostreatus) trên giá thể từ vỏ lạc và cám gạo NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nghiên cứu sự phát triển của sợi nấm sò (Pleurotus ostreatus) trên giá thể từ vỏ lạc và cám gạo Study on the mycelium growth of oyster mushroom (Pleurotus ostreatus) in peanut shell and rice bran subtrates Hoàng Thị Hòa*, Tăng Thị Phụng *Email: hoangthihoadhsd@gmail.com Trường Đại học Sao Đỏ Ngày nhận bài: 02/02/2022 Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 15/6/2022 Ngày chấp nhận đăng: 30/9/2022 Tóm tắt Trong nghiên cứu này, vỏ lạc và cám gạo được nghiên cứu xử lý để làm giá thể trồng nấm sò. Thành phần chất dinh dưỡng carbon, nitrogen của hai nguyên liệu được xác định phù hợp làm nguyên liệu trồng nấm sò Pleurotus ostreatus, cám gạo có tỷ lệ C/N = 64,7; vỏ lạc có C/N = 34,5. Nguyên liệu vỏ lạc được nghiền tới kích thước 1 - 3 mm, xử lý bằng nước vôi (4g vôi/lít) và ủ trong 8 ngày ở độ ẩm 65%. Khi bổ sung cám gạo 10% đã tăng tốc độ phát triển trung bình của sợi nấm lên 300%. Độ ẩm và pH phù hợp cho sự phát triển của nấm sò trên cơ chất vỏ lạc tương ứng là 65% và pH = 6. Sau 20 ngày, các sợi nấm sò đã phát triển tốt, phủ kín giá thể và bắt đầu chuyển sang giai đoạn hình thành quả thể. Từ khóa: Vỏ lạc; cám gạo; nấm sò. Abstract In this study, peanut shell and rice bran were treated to make growing medium for oyster mushroom. The content of carbon and nitrogen of two materials were determined. Rice bran with ratio C/N of 64,7 and peanut shell with ratio C/N of 34,5 are suitable as raw materials for growing oyster mushroom, Pleurotus ostreatus. Raw peanut shells were chopped to size about 1-3 mm, sprayed with lime water to achieve 65% moisture content, and incubated for 8 days. Adding 10% rice bran showed that the average growth rate of mycelium increased by 300%. The 65% moisture content and pH of 6 are suitable for mycelium growth of oyster mushrooms on peanut shell substrate. After 20 days, the oyster mycelium had grown and covered the substrate and started to change the stage of forming fruit body. Keywords: Peanut shell; rice bran; oyster mushroom. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ hợp nhiều phụ phẩm nông nghiệp gồm rơm lúa nước, rơm lúa mì, thân cây ngô, bã mía, mùn cưa và vỏ trấu Ở nền kinh tế nông nghiệp tuần hoàn gắn với tăng để làm giá thể trồng nấm sò (Pleurotus ostreatus) kết trưởng xanh, phụ phẩm trong nông, lâm, thuỷ sản được quả cho thấy giá thể kết hợp giữa mùn cưa và vỏ trấu coi là nguồn tài nguyên tái tạo, đầu vào quan trọng, kéo theo tỉ lệ 3:1 cho hiệu quả cao nhất khi trồng nấm sò ở dài chuỗi giá trị gia tăng trong nông nghiệp là nguồn quy mô nhỏ [5]. nguyên liệu có giá trị trong trồng trọt, chăn nuôi, cung Tại Việt Nam, rơm rạ, bã mía và một số nguyên liệu cấp dinh dinh dưỡng cho đất và bảo vệ môi trường [1]. khác đã được nghiên cứu và đưa vào sử dụng để Một trong những hướng sử dụng phế phụ phẩm nông trồng nấm rơm, nấm linh chi. Tác giả Nguyễn Thị Xuân nghiệp là dùng làm giá thể trồng cây, trồng nấm. Rơm Thu đã sử dụng rơm và lục bình để làm giá thể trồng lúa mì, thân ngô, lõi ngô, mùn cưa... đã được nghiên nấm rơm [6]. Nguyễn Thị Quyên đã trồng thử nghiệm cứu sử dụng để trồng nhiều loại nấm khác nhau như nấm Hoàng đế trên cơ chất phế phẩm nông nghiệp nấm mỡ, nấm sò, nấm hương,... phù hợp với điều kiện bao gồm lõi ngô nghiền, mùn cưa, bông phế thải tại của từng khu vực khác nhau trên khắp thế giới. Ruhul Sơn La. Các công thức thí nghiệm có bổ sung thêm A và các cộng sự đã nghiên cứu sử dụng rơm rạ, vỏ cám gạo, cám ngô, bột đậu tương. Kết quả sau 69 lạc, lá mía, lá chuối và các loại cỏ khác nhau, vỏ cà phê ngày, năng suất nấm đạt cao nhất 590,0 kg/tấn cơ để trồng nấm Hoàng đế [2]. Nuhu A. và cộng sự nghiên chất khô [7]. Nguyễn Thị Lâm Hải và các cộng sự đã cứu phối hợp cám gạo, bột ngô và cám lúa mì ở các tỉ đánh giá khả năng sinh trưởng và năng suất của một lệ khác nhau (10, 20, 30, 40 và 50%) làm chất bổ sung số chủng nấm sò (Pleurotus.spp) trên rơm rạ. Kết quả cho thấy rơm rạ có bổ sung cám gạo là cơ chất tốt để trên cơ chất rơm rạ và đánh giá năng suất của nấm cho 5 chủng nấm sò phát triển [8]. Lê Vĩnh Thúc đã so Hoàng đế [3]. Morzina Akter và các cộng sự đã kết sánh hiệu quả của các cơ chất: Bã mía, mùn cưa cao su, trấu, rơm và mụn dừa tới năng suất trồng nấm sò Người phản biện: 1. GS. TS. Đỗ Quang Kháng với kết quả xác định được bã mía là nguồn cơ chất cho 2. TS. Phạm Thị Điệp năng suất nấm sò cao nhất [9]. 92 Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, Số 3 (78) 2022 LIÊN NGÀNH HÓA HỌC - CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Việt Nam là quốc gia có sản lượng đậu phộng (lạc) - Phân tích hàm lượng Carbon tổng số theo phương chiếm 2% sản lượng thế giới với sản lượng khoảng pháp Walkley - Black. 530.000 tấn/năm [10]. Vỏ lạc chiếm 20% khối lượng - Nitơ tổng số phân tích theo phương pháp Kjehld ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: