Nghiên cứu sự sẵn sàng chấp nhận sản phẩm mới của khách hàng: Trường hợp sản phẩm than sinh học
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 705.08 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nghiên cứu sự sẵn sàng chấp nhận sử dụng sản phẩm mới của khách hàng, trường hợp sản phẩm than sinh học. Kết quả nghiên cứu cho thấy kinh nghiệm làm nông nghiệp, thu nhập và sự hiểu biết của nông dân về than sinh học có ảnh hưởng đến sự sẵn sàng sử dụng sản phẩm mới này này
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự sẵn sàng chấp nhận sản phẩm mới của khách hàng: Trường hợp sản phẩm than sinh học Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020NGHIÊN CỨU SỰ SẴN SÀNG CHẤP NHẬN SẢN PHẨM MỚI CỦA KHÁCH HÀNG: TRƯỜNG HỢP SẢN PHẨM THAN SINH HỌC CUSTOMERS’ WILLINGNESS TO ADOPT NEW PRODUCT: A CASE STUDY Đoàn Vinh Thăng Trường Đại học An Giang (Đại học Quốc gia TP.HCM) Email: dvthang@agu.edu.vn Tóm tắt Bài viết này nghiên cứu sự sẵn sàng chấp nhận sử dụng sản phẩm mới của khách hàng, trường hợp sảnphẩm than sinh học. Kết quả nghiên cứu cho thấy kinh nghiệm làm nông nghiệp, thu nhập và sự hiểu biết củanông dân về than sinh học có ảnh hưởng đến sự sẵn sàng sử dụng sản phẩm mới này này. Các yếu tố như tuổi,giới tính, học vấn không ảnh hưởng nhiều đến việc chấp nhận sử dụng than sinh học. Để gia tăng sự sẵn sàngchấp nhận sản phẩm than sinh học, ngành nông nghiệp ở địa phương nên thường xuyên tổ chức các buổi hộinghị, giới thiệu cho nông dân về lợi ích của Biochar, tổ chức khu vực canh tác thử nghiệm sản phẩm than sinhhọc để nông dân được trải nghiệm và nhận thấy được lợi ích về môi trường và kinh tế mà Biochar mang lại, từđó có thể thúc đẩy học sẵn sàng sử dụng than sinh học. Từ khóa: Sự sẵn sàng chấp nhận, sản phẩm mới, than sinh học, An Giang Abstract This article examines the customers’ willingness to adopt biochar in agriculture. The results of thisstudy show that farmer’s experience, households’ income and farmers knowledge of biochar have a significantimpact on their willingness to accept this new product. Factors such as age, gender, and education of farmersdo not significantly affect on the adoption of biochar. In order to increase the readiness to accept biocharproduct, the agricultural sector in local community should regularly organize conferences about the benefits ofBiochar to farmers as well as arrange the pilot farming areas using biochar products, which can help toenhance farmer’s knowledge of biochar. Consequently, this can help to promote the farmers’ willingness to usebiochar instead of chemical fertilizers. Keywords: willing to adopt, new product, biochar, An Giang1. Giới thiệu Than sinh học (Biochar) là sản phẩm của quá trình nhiệt phân chất hữu cơ (rơm rạ, trấu, lá cây,vỏ cây, gỗ, phân động vật,…) ở nhiệt độ cao trong điều kiện yếm khí (Jeff Schahczenski, 2018). Bổsung biochar vào đất có thể làm thay đổi đặc tính lý hóa đất, tăng lượng dinh dưỡng trong đất và tăngkhả năng phát triển nấm cộng sinh rễ cây (Ishii and Kadoya, 1994), là nơi trú ngụ, bảo vệ cho nấm vàvi sinh vật trong đất. Việc sử dụng biochar để bón vào đất canh tác đã và đang ngày càng được chú ýđến như là một cách để làm tăng nguồn chứa cacbon, giảm hiệu ứng nóng lên toàn cầu, cải thiện khảnăng giữ nước, dinh dưỡng trong đất cũng như kiểm soát sự di động của nhiều chất gây ô nhiễm môitrường (Lehmann et al., 2006; Verheijen et al., 2009; Van Zwieten et al., 2010). Hơn nữa, việc bón biochar vào đất còn làm tăng hiệu quả sử dụng nước, tăng độ phì của đất vàsản lượng cây trồng do làm giảm sự rửa trôi các chất dinh dưỡng và thậm chí cung cấp các chất dinhdưỡng cho cây (Glaser et al., 2002; Lehmann et al., 2003). Biochar còn có thể thay thế nhiên liệu hóathạch (ví dụ, làm chất đốt lò thay than đá, dùng nướng thực phẩm, sưởi ấm), từ đó giúp giảm hiệu ứngnhà kính và làm chậm sự biến đổi khí hậu (Jeff Schahczenski, 2018) vì đốt Biochar không sinh ra CO2và mùi CO. Từ những lợi ích kể trên cho thấy than sinh học có tiềm năng lớn tạo ra các lợi ích xã hội, kinhtế và môi trường, nhất là sử dụng trong đất nông nghiệp. Tuy nhiên, theo nhận thức và thói quen cũ,nên người nông dân vẫn dùng phân bón hóa học. Nhiều nghiên cứu tập trung vào khía cạnh vật lý, lợi 429 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020ích của Biochar trong sản xuất nông nghiệp, trong khi ít nghiên cứu nào tập trung vào quan điểm củangười dùng - nông dân – và sự sẵn sàng sử dụng biochar trong trồng trọt. Do đó, việc nghiên cứu quanđiểm của nông dân trong việc sẵn sàng sử dụng than sinh học trong thực tế là rất quan trọng.2. Tổng quan nghiên cứu Than sinh học (biochar) là sản phẩm của quá trình nhiệt phân vật liệu sinh học hay còn gọi làsinh khối (biomass) trong điều kiện giới hạn không khí, thiếu hoặc không có oxy, ở nhiệt độ cao vớiứng dụng chính là cải tạo đất, và rộng hơn là giảm thiểu ô nhiễm môi trường và giảm phát thải khí nhàkính (Lehmann et al., 2006). Biochar có thể thay thế nhiên liệu hóa thạch (ví dụ, làm chất đốt lò thaythan đá, dùng nướng thực phẩm, sưởi ấm), từ đó giúp giảm hiệu ứng nhà kính và làm chậm sự biến đổikhí hậu (Jeff Schahczenski, 2018) vì đốt Biochar không sinh ra CO2 và mùi CO. Trong nông nghiệp, Biochar giúp cải tạo đất: tăng độ xốp, khả năng thấm và giữ nước, lưu giữchất dinh dưỡng và carbon đất, tạo điều kiện thuận lợi cho các sinh vật đất tồn tại và phát triển (JeffSchahczenski, 2018; BlancoCanqui, 2017; Sandhu and Kumar, 2017; Nguyễn Tri Quang Hưng et al.,2017; Latawiec et al., 2017), từ đó giúp tăng năng suất cây trồng. Trên thực tế, lợi ích của việc bón Biochar đã được quan sát, kiểm nghiệm nhiều nơi ở Úc,Philippines, Mỹ… và nhiều nước đã có chế độ khuyến khích hay thưởng cho các nông hộ sử dụng loạithan này. Lehmann (2008) đã trình bày ở Hội hóa học Mỹ rằng sử dụng than sinh học với phân hóahọc đã làm tăng trưởng lúa mỳ mùa đông và rau quả lên 25-50% so với bón một mình phân hóa học.N.Sai Bhaskar Reddy (2008) nghiên cứu ở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự sẵn sàng chấp nhận sản phẩm mới của khách hàng: Trường hợp sản phẩm than sinh học Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020NGHIÊN CỨU SỰ SẴN SÀNG CHẤP NHẬN SẢN PHẨM MỚI CỦA KHÁCH HÀNG: TRƯỜNG HỢP SẢN PHẨM THAN SINH HỌC CUSTOMERS’ WILLINGNESS TO ADOPT NEW PRODUCT: A CASE STUDY Đoàn Vinh Thăng Trường Đại học An Giang (Đại học Quốc gia TP.HCM) Email: dvthang@agu.edu.vn Tóm tắt Bài viết này nghiên cứu sự sẵn sàng chấp nhận sử dụng sản phẩm mới của khách hàng, trường hợp sảnphẩm than sinh học. Kết quả nghiên cứu cho thấy kinh nghiệm làm nông nghiệp, thu nhập và sự hiểu biết củanông dân về than sinh học có ảnh hưởng đến sự sẵn sàng sử dụng sản phẩm mới này này. Các yếu tố như tuổi,giới tính, học vấn không ảnh hưởng nhiều đến việc chấp nhận sử dụng than sinh học. Để gia tăng sự sẵn sàngchấp nhận sản phẩm than sinh học, ngành nông nghiệp ở địa phương nên thường xuyên tổ chức các buổi hộinghị, giới thiệu cho nông dân về lợi ích của Biochar, tổ chức khu vực canh tác thử nghiệm sản phẩm than sinhhọc để nông dân được trải nghiệm và nhận thấy được lợi ích về môi trường và kinh tế mà Biochar mang lại, từđó có thể thúc đẩy học sẵn sàng sử dụng than sinh học. Từ khóa: Sự sẵn sàng chấp nhận, sản phẩm mới, than sinh học, An Giang Abstract This article examines the customers’ willingness to adopt biochar in agriculture. The results of thisstudy show that farmer’s experience, households’ income and farmers knowledge of biochar have a significantimpact on their willingness to accept this new product. Factors such as age, gender, and education of farmersdo not significantly affect on the adoption of biochar. In order to increase the readiness to accept biocharproduct, the agricultural sector in local community should regularly organize conferences about the benefits ofBiochar to farmers as well as arrange the pilot farming areas using biochar products, which can help toenhance farmer’s knowledge of biochar. Consequently, this can help to promote the farmers’ willingness to usebiochar instead of chemical fertilizers. Keywords: willing to adopt, new product, biochar, An Giang1. Giới thiệu Than sinh học (Biochar) là sản phẩm của quá trình nhiệt phân chất hữu cơ (rơm rạ, trấu, lá cây,vỏ cây, gỗ, phân động vật,…) ở nhiệt độ cao trong điều kiện yếm khí (Jeff Schahczenski, 2018). Bổsung biochar vào đất có thể làm thay đổi đặc tính lý hóa đất, tăng lượng dinh dưỡng trong đất và tăngkhả năng phát triển nấm cộng sinh rễ cây (Ishii and Kadoya, 1994), là nơi trú ngụ, bảo vệ cho nấm vàvi sinh vật trong đất. Việc sử dụng biochar để bón vào đất canh tác đã và đang ngày càng được chú ýđến như là một cách để làm tăng nguồn chứa cacbon, giảm hiệu ứng nóng lên toàn cầu, cải thiện khảnăng giữ nước, dinh dưỡng trong đất cũng như kiểm soát sự di động của nhiều chất gây ô nhiễm môitrường (Lehmann et al., 2006; Verheijen et al., 2009; Van Zwieten et al., 2010). Hơn nữa, việc bón biochar vào đất còn làm tăng hiệu quả sử dụng nước, tăng độ phì của đất vàsản lượng cây trồng do làm giảm sự rửa trôi các chất dinh dưỡng và thậm chí cung cấp các chất dinhdưỡng cho cây (Glaser et al., 2002; Lehmann et al., 2003). Biochar còn có thể thay thế nhiên liệu hóathạch (ví dụ, làm chất đốt lò thay than đá, dùng nướng thực phẩm, sưởi ấm), từ đó giúp giảm hiệu ứngnhà kính và làm chậm sự biến đổi khí hậu (Jeff Schahczenski, 2018) vì đốt Biochar không sinh ra CO2và mùi CO. Từ những lợi ích kể trên cho thấy than sinh học có tiềm năng lớn tạo ra các lợi ích xã hội, kinhtế và môi trường, nhất là sử dụng trong đất nông nghiệp. Tuy nhiên, theo nhận thức và thói quen cũ,nên người nông dân vẫn dùng phân bón hóa học. Nhiều nghiên cứu tập trung vào khía cạnh vật lý, lợi 429 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020ích của Biochar trong sản xuất nông nghiệp, trong khi ít nghiên cứu nào tập trung vào quan điểm củangười dùng - nông dân – và sự sẵn sàng sử dụng biochar trong trồng trọt. Do đó, việc nghiên cứu quanđiểm của nông dân trong việc sẵn sàng sử dụng than sinh học trong thực tế là rất quan trọng.2. Tổng quan nghiên cứu Than sinh học (biochar) là sản phẩm của quá trình nhiệt phân vật liệu sinh học hay còn gọi làsinh khối (biomass) trong điều kiện giới hạn không khí, thiếu hoặc không có oxy, ở nhiệt độ cao vớiứng dụng chính là cải tạo đất, và rộng hơn là giảm thiểu ô nhiễm môi trường và giảm phát thải khí nhàkính (Lehmann et al., 2006). Biochar có thể thay thế nhiên liệu hóa thạch (ví dụ, làm chất đốt lò thaythan đá, dùng nướng thực phẩm, sưởi ấm), từ đó giúp giảm hiệu ứng nhà kính và làm chậm sự biến đổikhí hậu (Jeff Schahczenski, 2018) vì đốt Biochar không sinh ra CO2 và mùi CO. Trong nông nghiệp, Biochar giúp cải tạo đất: tăng độ xốp, khả năng thấm và giữ nước, lưu giữchất dinh dưỡng và carbon đất, tạo điều kiện thuận lợi cho các sinh vật đất tồn tại và phát triển (JeffSchahczenski, 2018; BlancoCanqui, 2017; Sandhu and Kumar, 2017; Nguyễn Tri Quang Hưng et al.,2017; Latawiec et al., 2017), từ đó giúp tăng năng suất cây trồng. Trên thực tế, lợi ích của việc bón Biochar đã được quan sát, kiểm nghiệm nhiều nơi ở Úc,Philippines, Mỹ… và nhiều nước đã có chế độ khuyến khích hay thưởng cho các nông hộ sử dụng loạithan này. Lehmann (2008) đã trình bày ở Hội hóa học Mỹ rằng sử dụng than sinh học với phân hóahọc đã làm tăng trưởng lúa mỳ mùa đông và rau quả lên 25-50% so với bón một mình phân hóa học.N.Sai Bhaskar Reddy (2008) nghiên cứu ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Than sinh học Sản phẩm than sinh học Lợi ích của Biochar Quá trình nhiệt phân chất hữu cơ Canh tác nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng hợp vật liệu nano ZnO trên nền than sinh học ứng dụng phân hủy kháng sinh trong môi trường nước
6 trang 29 0 0 -
21 trang 28 0 0
-
Xử lý asen (V) trong nước bằng than sinh học điều chế từ rơm rạ: Nghiên cứu ở nồng độ dung dịch thấp
9 trang 26 0 0 -
7 trang 26 0 0
-
Cân bằng và động học hấp phụ của đồng lên than sinh học có nguồn gốc từ phân bò
11 trang 25 0 0 -
Động học quá trình hấp phụ NO3- lên than sinh học biến tính từ cây mai dương
12 trang 24 0 0 -
8 trang 24 0 0
-
Biến động kiến thức bản địa của người Thái trong canh tác đất dốc ở vùng ven thành phố Sơn La
16 trang 23 0 0 -
Đánh giá khả năng xử lý đất phèn nhiễm mặn của than sinh học từ vỏ trấu trong điều kiện nhà kính
14 trang 21 0 0 -
Kỹ thuật canh tác lúa theo 3 Giảm 3 Tăng
9 trang 20 0 0