Danh mục

Nghiên cứu sự tác động của nền kinh tế thị trường ảnh hưởng tới các lễ hội tín ngưỡng: Phần 2

Số trang: 239      Loại file: pdf      Dung lượng: 32.32 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 cuốn sách "Nghiên cứu sự tác động của kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng" trình bày các nội dung: Lễ hội miếu Bà Chúa Xứ núi Sam, thử nhìn nhận sự tác động của kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự tác động của nền kinh tế thị trường ảnh hưởng tới các lễ hội tín ngưỡng: Phần 2 CHƯƠNG 3 LỄ HỘI MIẾU BÀ CHÚA x ử NÚI SAM ■I - CHÂU ĐỐC VÀ MIẾU BÀ CHÚA x ứ 1. Vài nét về phường Núi Sam và thị xã Châu Đốc Ngày nay du khách có thể đến với lễ hội miếu Bà ChúaXứ khá dễ dàng. Từ thành phố Long Xuyên, có thể bắt xe buýttheo đường 91 đi Long Xuyên - Châu Đốc khoảng 60 km, hoặccó thể dùng xe máy chỉ hết 2 giờ là có thể đến thị xã Châu Đốc,từ đó vào miếu Bà chỉ còn 5 km. Nếu đi từ Tịnh Biên thì theongả Nhà Bàng là con đường dẫn đến sát biên giới Cămpuchia,còn đi theo đường thuỷ từ Sóc Trăng hay Cần Thơ, Kiên Gianglên, hay từ thành phố Hồ Chí Minh xuống, đến bến đò ChâuGiang, rồi lên bờ vào Miếu Bà dự hội. Lễ hội Bà Chúa Xứ ngàynay, không còn là hội của dân làng VTnh Tế và tỉnh An Giangnữa, mà còn có khách thập phương từ khắp các tỉnh đồng bằngsông Cửu Long và nhiều nơi khác như các tỉnh miền Đông,Nam bộ, miền Trung, miền Bắc và đặc biệt là thành phố HồChí Minh, là nơi có số lượng người đến dự hội đông nhất. Miếu Bà hiện nay, thuộc địa phận phường Núi Sam củathị xã Châu Đốc, xưa thuộc đất làng Vĩnh Tế. Ngày nay, 197không gian của làng xưa chia thành một phường và m ột xã.Phường Núi Sam gồm 6 ấp (khóm): Vĩnh Tây I, Vĩnh Tây II,Vĩnh Đông I, Vĩnh Đông II, Vĩnh Phước và vinh Xuyên. XãVĩnh Tế nay có 4 ấp: Vĩnh Khánh I, Vĩnh Khánh II, Cây Châmvà Bà Bài. Phường Núi Sam có diện tích 3,76 km2, trong tổngdiện tích của thị xã Châu Đốc là 100,59 km 2. Đây là một thị xãvùng biên giới phía Tây Nam đất nước, thuộc tỉnh An Giang. Núi Sam là ngọn núi cao 234 m với chu vi là 5.200m, nổilên giữa một vùng đổng bằng mênh mông của Đồng ThápMười, tạo nên một cảnh quan ngoạn mục, thu hút hàng vạnkhách thăm từ khắp mọi miền đất nước. Khu vực miếu Bà lạinằm trong một quần thể di tích văn hoá, với nhiều di tích khácnhau, thị xã Châu Đốc nằm sát biên giới Cãmpuchia - ViệtNam, hiện đang được mở cửa trong xu thế hội nhập và đổi mớicủa tỉnh An Giang nói riêng và cả nước Việt Nam nói chung,nên trở thành một vị trí du lịch hấp dẫn đối với du khách. Chính nhờ sự phát triển củalễ hội Bà Chúa Xứ, mà xãVĩnh Tế xưa, nay đã trở ihành một đô thị sầm uất, một phườngcó tốc độ đô thị hoá mạnh mẽ của thị xã Châu Đốc. Ngày nay,bộ mặt của làng xưa đã bị nhạt nhoà trong những dãy nhàhàng, khách sạn và đường phố. Còn “Châu Đốc xưa kia là tỉnhlỵ, sau ngày giải phóng là thị xã thuộc tỉnh An Giang, gồm có4 phường: Châu Phú A, Châu Phú B, Núi Sam, Vĩnh Mỹ và 3xã: Vĩnh Châu, Vĩnh Tế, Vĩnh Ngươn. Thị xã Châu Đốc nằmbên ngã ba sông thơ mộng, nhìn sang Cồn Tiên và xóm ChâuGiang xanh rờn cây trái. Trước mặt thị xã là giao điểm củasông Châu Đốc và sông Hậu, sau lưng là dãy Thất Sơn hùng198vĩ” 1. Đến nay đán số của thị xã Châu Đốc có khoáng hơn100.00Ơ người. Dây là một tronc những trung tâm kinh tế củatỉnh An Giang. An Giang là một trong lục tỉnh của Nam Kỳ Irước đây(Biên Hoà, Gia Định, Định Tường, Vĩnh Long, An Giang vàHà Tiên). Theo Đại Nam nhất thống chí thì “Năm MinhMạng thứ 13 (1832), lấy đất này cùng với huyện Vĩnh An,tỉnh Vĩnh Long đặt làm hai phủ Tuy Biên và Tân Thành, đặt 4huyện Tây Xuyên, Phong Phú, Đônc Xuyên và Vĩnh An (TâyXuyên, Phong Phú thuộc phủ Tuy Biên, Đổng Xuyên và VĩnhAn thuộc phủ Tân Thành) lập tỉnh An Giang, đặt chức An Hàtổng đốc thống lĩnh 2 tỉnh An Giang và Hà Tiên, lại đặt hai tyBố chánh và Án sát”2. b- Các di tích của vùng núi Sam Vùng núi Sam bao gồm một quần thể di tích văn hoá -lịch sử nổi tiếng, như chùa Tây An, miếu Bà Chúa Xứ, chùaHang, Pháo Đài, đồi Bạch Vân, đồi Đá Chẹt, vườn Tao Ngộ,miếu Son Thần, đặc biệt lãng Thoại Ngọc Hầu, đình Vĩnh Tế... - Chùa Tây An Là một ngôi chùa nguy nga, đồ sộ, đứng ngay trước mặtcon đường trục chính từ thị xã Châu Đốc đi vào miếu Bà.Chùa có ba ngôi lầu, nóc tròn hình củ hành theo kiến trúc ÂnHồi, màu sắc sặc sỡ, nhưng hài hoà đẹp mắt. Ngôi giữa là1 Châu D ố c í ự giới thiệu Văn n g h ệ Châu Đốc, 2003, tr. 10.2 Theo: Lịch sử hình thành vùng đất An Giang, Kỉ yếu hội thảo khoa học, BaqTuyên giáo tỉnh uỷ An Giang, sử Khoa học công nghệ và môi trường An Giang,2000, tr 14. 199chánh diện thờ Phật, hai bên là lầu chuông và lầu trống. Điqua một công viên nhỏ, bước lên bậc thềm, ta gặp ngay tượngngười mẹ bồng con, miêu tả tích xưa Quan Âm Thị Kính.Trước sân chùa, có hai con voi bằng xi măng lớn như voi thật,con trắng sáu ngà, con đen hai ngà. Đông Lang ở phía phải, là chùa Địa Tạng thờ Địa TạngVương Bồ Tát theo kinh Địa Tạng. Tây Lang là nhà khói rộngrãi trên nền đất cao, phía trước đặt hai tượng Quan Âm. ở chính điện thờ Phật theo dòng thiền Lâm tế, ngoàitượng Phật Thích Ca rất lớn ở giữa, còn có các=tượng Di Đà,Quan Âm, Tam Thế Phật, Đại Thế Chí... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: