Nghiên cứu sự thay đổi các thông số điện sinh lý học tim dưới tác dụng của Atropin
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 292.32 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, tại các Trung tâm Tim mạch ở nước ta, Atropin là thuốc được ứng dụng khá rộng rãi trong các thủ thuật thăm dò điện sinh lý tim trong kích thích gây khởi phát các rối loạn nhịp cũng như trong đánh giá kết quả tức thì của triệt đốt rối loạn nhịp bằng năng lượng sóng có tần số radio. Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có một nghiên cứu nào đầy đủ về tác động của Atropin lên các thông số điện sinh lý học tim tại Việt Nam. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: “Đánh giá sự thay đổi các thông số điện sinh lý học tim dưới tác dụng của Atropin”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự thay đổi các thông số điện sinh lý học tim dưới tác dụng của Atropin NGHIÊN CỨU LÂM SÀNGNghiên cứu sự thay đổi các thông số điện sinh lýhọc tim dưới tác dụng của Atropin Nguyễn Duy Linh, Phan Đình Phong, Phạm Mạnh Hùng Viện Tim mạch Việt NamTÓM TẮT trên các thông số điện sinh lý tim là khác nhau tùy thuộc vào sự phân bố các sợi thần kinh phó giao Mục tiêu: Đánh giá sự thay đổi các thông số điện cảm trên hệ thống thần kinh tim.sinh lý học tim dưới tác dụng của Atropin. Từ khoá: Atropine, điện sinh lý tim. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu thựchiện trên 51 bệnh nhân (12 nam, tuổi trung bình: ĐẶT VẤN ĐỀ47,5 ± 11,8 năm) không có rối loạn chức năng nútxoang được thăm dò điện sinh lý học tim và đốt Atropin từ lâu được biết đến là thuốc tác dụngđiện điều trị rối loạn nhịp tại Viện Tim mạch Việt làm tăng nhịp tim sử dụng phổ biến trên lâm sàng.Nam trong khoảng thời gian từ tháng 9/ 2015 - Cơ chế tác dụng đã được chứng minh thông quatháng 11/2016. Các thông số điện sinh lý tim được ức chế hệ thần kinh phó giao cảm. Các nghiênđo đạc và đánh giá thay đổi trước và sau tác dụng cứu đã chỉ ra rằng tác động của Atropin lên cáccủa Atropin. khoảng dẫn truyền tim là khác nhau, liên quan Kết quả: Dưới tác dụng của Atropin với liều 0,5 đến sự phân bố và cơ chế tác động theo nồng độmg, các thông số thời gian chu kỳ tim, thời gian trên các thụ thể Acetylcholin. Những năm trướcphục hồi nút xoang, thời gian dẫn truyền trong nhĩ, đây, đã có một số nghiên cứu đánh giá tác độngkhoảng thời gian dẫn truyền nhĩ – His, độ rộng điện của Atropin đối với hệ dẫn truyền tim trên Histhế His, thời gian trơ cơ nhĩ và khoảng QT ngắn lại và cơ thất như của các tác giả Masood Akhatap,có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Các chỉ số thời gian Athony Damato [1], Gravenstein [2]... Hiện nay,dẫn truyền His - thất, thời gian trơ cơ thất, thời gian tại các Trung tâm Tim mạch ở nước ta, Atropin làQRS không thay đổi sau tác dụng của Atropin. thuốc được ứng dụng khá rộng rãi trong các thủ Kết luận: Atropin với liều 0,5 mg có tác động thuật thăm dò điện sinh lý tim trong kích thích90 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 77,12.2016 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNGgây khởi phát các rối loạn nhịp cũng như trong --Gây tê tại chỗ và đưa các điện cực thăm dòđánh giá kết quả tức thì của triệt đốt rối loạn vào các buồng tim: điện cực xoang vành, điện cựcnhịp bằng năng lượng sóng có tần số radio. Tuy vùng cao nhĩ phải, điện cực mỏm thất phải, điệnnhiên, cho đến nay, chưa có một nghiên cứu nào cực His.đầy đủ về tác động của Atropin lên các thông số --Thăm dò điện sinh lý tim trước khi tiêmđiện sinh lý học tim tại Việt Nam. Do đó chúng Atropine nhằm đánh giá các thông số:tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: “Đánh giá + Thời gian chu kỳ tim (ms).sự thay đổi các thông số điện sinh lý học tim dưới + Các khoảng dẫn truyền tim trên điện đồ Histác dụng của Atropin”. (ms): thời gian dẫn truyền trong nhĩ (PA), thời gian dẫn truyền qua nút nhĩ thất (AH), độ rộngĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU điện thế His (HH), thời gian dẫn truyền His-thất (HV), thời gian QRS, khoảng QT.Đối tượng + Thời gian phục hồi nút xoang với các tần số Bao gồm 51 bệnh nhân đã được thăm dò điện kích thích nhĩ khác nhau (ms).sinh lý tim và triệt đốt các rối loạn nhịp tim tại Viện + Thời gian trơ cơ nhĩ (ms).Tim mạch Việt Nam từ tháng 9/2015 đến tháng + Dẫn truyền qua nút nhĩ thất chiều xuôi (điểm9/2016. phân ly nhĩ thất).Tiêu chuẩn lựa chọn + Dẫn truyền qua nút nhĩ thất theo chiều ngược Các bệnh nhân được làm thủ thuật triệt đốt (điểm phân ly thất nhĩ).ngoại tâm thu thất và cơn tim nhanh trên thất do + Thời gian trơ cơ thất (ms).đường dẫn truyền phụ nhằm đảm bảo thủ thuật - Thăm dò điện sinh lý tim sau khi tiêm tĩnhtriệt đốt không tác động tới hệ thống dẫn truyền mạch 0,5 mg Atropin Sulfat: đánh giá sự thay đổibình thường của tim. của các t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự thay đổi các thông số điện sinh lý học tim dưới tác dụng của Atropin NGHIÊN CỨU LÂM SÀNGNghiên cứu sự thay đổi các thông số điện sinh lýhọc tim dưới tác dụng của Atropin Nguyễn Duy Linh, Phan Đình Phong, Phạm Mạnh Hùng Viện Tim mạch Việt NamTÓM TẮT trên các thông số điện sinh lý tim là khác nhau tùy thuộc vào sự phân bố các sợi thần kinh phó giao Mục tiêu: Đánh giá sự thay đổi các thông số điện cảm trên hệ thống thần kinh tim.sinh lý học tim dưới tác dụng của Atropin. Từ khoá: Atropine, điện sinh lý tim. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu thựchiện trên 51 bệnh nhân (12 nam, tuổi trung bình: ĐẶT VẤN ĐỀ47,5 ± 11,8 năm) không có rối loạn chức năng nútxoang được thăm dò điện sinh lý học tim và đốt Atropin từ lâu được biết đến là thuốc tác dụngđiện điều trị rối loạn nhịp tại Viện Tim mạch Việt làm tăng nhịp tim sử dụng phổ biến trên lâm sàng.Nam trong khoảng thời gian từ tháng 9/ 2015 - Cơ chế tác dụng đã được chứng minh thông quatháng 11/2016. Các thông số điện sinh lý tim được ức chế hệ thần kinh phó giao cảm. Các nghiênđo đạc và đánh giá thay đổi trước và sau tác dụng cứu đã chỉ ra rằng tác động của Atropin lên cáccủa Atropin. khoảng dẫn truyền tim là khác nhau, liên quan Kết quả: Dưới tác dụng của Atropin với liều 0,5 đến sự phân bố và cơ chế tác động theo nồng độmg, các thông số thời gian chu kỳ tim, thời gian trên các thụ thể Acetylcholin. Những năm trướcphục hồi nút xoang, thời gian dẫn truyền trong nhĩ, đây, đã có một số nghiên cứu đánh giá tác độngkhoảng thời gian dẫn truyền nhĩ – His, độ rộng điện của Atropin đối với hệ dẫn truyền tim trên Histhế His, thời gian trơ cơ nhĩ và khoảng QT ngắn lại và cơ thất như của các tác giả Masood Akhatap,có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Các chỉ số thời gian Athony Damato [1], Gravenstein [2]... Hiện nay,dẫn truyền His - thất, thời gian trơ cơ thất, thời gian tại các Trung tâm Tim mạch ở nước ta, Atropin làQRS không thay đổi sau tác dụng của Atropin. thuốc được ứng dụng khá rộng rãi trong các thủ Kết luận: Atropin với liều 0,5 mg có tác động thuật thăm dò điện sinh lý tim trong kích thích90 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 77,12.2016 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNGgây khởi phát các rối loạn nhịp cũng như trong --Gây tê tại chỗ và đưa các điện cực thăm dòđánh giá kết quả tức thì của triệt đốt rối loạn vào các buồng tim: điện cực xoang vành, điện cựcnhịp bằng năng lượng sóng có tần số radio. Tuy vùng cao nhĩ phải, điện cực mỏm thất phải, điệnnhiên, cho đến nay, chưa có một nghiên cứu nào cực His.đầy đủ về tác động của Atropin lên các thông số --Thăm dò điện sinh lý tim trước khi tiêmđiện sinh lý học tim tại Việt Nam. Do đó chúng Atropine nhằm đánh giá các thông số:tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: “Đánh giá + Thời gian chu kỳ tim (ms).sự thay đổi các thông số điện sinh lý học tim dưới + Các khoảng dẫn truyền tim trên điện đồ Histác dụng của Atropin”. (ms): thời gian dẫn truyền trong nhĩ (PA), thời gian dẫn truyền qua nút nhĩ thất (AH), độ rộngĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU điện thế His (HH), thời gian dẫn truyền His-thất (HV), thời gian QRS, khoảng QT.Đối tượng + Thời gian phục hồi nút xoang với các tần số Bao gồm 51 bệnh nhân đã được thăm dò điện kích thích nhĩ khác nhau (ms).sinh lý tim và triệt đốt các rối loạn nhịp tim tại Viện + Thời gian trơ cơ nhĩ (ms).Tim mạch Việt Nam từ tháng 9/2015 đến tháng + Dẫn truyền qua nút nhĩ thất chiều xuôi (điểm9/2016. phân ly nhĩ thất).Tiêu chuẩn lựa chọn + Dẫn truyền qua nút nhĩ thất theo chiều ngược Các bệnh nhân được làm thủ thuật triệt đốt (điểm phân ly thất nhĩ).ngoại tâm thu thất và cơn tim nhanh trên thất do + Thời gian trơ cơ thất (ms).đường dẫn truyền phụ nhằm đảm bảo thủ thuật - Thăm dò điện sinh lý tim sau khi tiêm tĩnhtriệt đốt không tác động tới hệ thống dẫn truyền mạch 0,5 mg Atropin Sulfat: đánh giá sự thay đổibình thường của tim. của các t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí tim mạch Sức khỏe tim mạch Tạp chí tim mạch học Việt Nam Điện sinh lý học tim Tác dụng của Atropin Cardiac electrophysiologyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 186 0 0 -
19 trang 61 0 0
-
34 trang 37 0 0
-
Bài giảng Bệnh tim mạch ở phụ nữ - TS. BS. Trịnh Việt Hà
63 trang 27 0 0 -
Rò động mạch chủ - Đường tiêu hóa
10 trang 24 0 0 -
7 trang 22 0 0
-
32 trang 21 0 0
-
Rối loạn chức năng tâm trương thất trái trên siêu âm Doppler mô ở bệnh nhân lọc màng bụng
6 trang 20 0 0 -
Tìm hiểu về rung nhĩ và kỹ thuật triệt đốt rung nhĩ qua đường ống thông
6 trang 19 0 0 -
Tạp chí Tim mạch học Việt Nam: Số 51
79 trang 19 0 0