![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu sức cản mạch phổi bằng kỹ thuật siêu âm Doppler tim trên bệnh nhân hẹp van hai lá
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 413.69 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết mô tả sự thay đổi của sức cản mạch phổi bằng siêu âm Doppler tim ở bệnh nhân hẹp hai lá có tăng áp phổi và đánh giá các mối liên quan giữa sức cản mạch phổi với mức độ suy tim theo NYHA, diện tích van hai lá và áp lực động mạch phổi tâm thu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sức cản mạch phổi bằng kỹ thuật siêu âm Doppler tim trên bệnh nhân hẹp van hai lá NGHIÊN CỨU SỨC CẢN MẠCH PHỔI BẰNG KỸ THUẬT SIÊU ÂM DOPPLER TIM TRÊN BỆNH NHÂN HẸP VAN HAI LÁ Phạm Tấn Vương1, Nguyễn Anh Vũ2 (1) Bệnh viện Đà Nẵng (2) Trường Đại học Y Dược HuếTóm tắtMục đích: Mô tả sự thay đổi của sức cản mạch phổi bằng siêu âm Doppler tim ở bệnh nhân hẹp hai lácó tăng áp phổi và đánh giá các mối liên quan giữa sức cản mạch phổi với mức độ suy tim theo NYHA,diện tích van hai lá và áp lực động mạch phổi tâm thu. Phương pháp: 56 bệnh nhân nhập viện điềutrị và được chẩn đoán hẹp van hai lá tại khoa Nội Tim Mạch Bệnh viện Trung Ương Huế. Tất cả cácbệnh nhân đều được thực hiện siêu âm tim bằng máy siêu âm tim PHILIPS HD 11. Kết quả: Nhómcó sức cản mạch phổi ≥ 2 UI Wood chiếm tỷ lệ là 83,90%. Sức cản mạch phổi của nhóm bệnh hẹp vanhai lá nhẹ là 2,55 ± 0,97 (UI Wood), hẹp vừa là 2,71 ± 1,27 (UI Wood) và nhóm hẹp khít là 3,70 ± 1,24(UI Wood). Sức cản mạch phổi của nhóm tăng áp phổi mức độ nhẹ là 2,80 ± 0,84 (UI Wood), mức độvừa là 2,96 ± 0,40 (UI Wood) và nhóm tăng áp phổi nặng là 4,73 ± 1,40 (UI Wood). Có mối tương quanthuận giữa sức cản mạch phổi với phân độ suy tim theo NYHA (r = 0,58 và p < 0,0001), với áp lực độngmạch phổi tâm thu (r = 0,79 và p < 0,0001). Có mối tương quan nghịch giữa sức cản mạch phổi với diệntích van hai lá (r = - 0,57 và p < 0,0001). Giá trị của sức cản mạch phổi trong dự báo tăng áp phổi ở bệnhnhân hẹp van hai lá là ở mức > 2,46 (UI Wood) và giá trị áp lực động mạch phổi tâm thu trong dự báomức độ hẹp van hai lá nặng là ở mức > 55,9 mmHg. Kết luận: Thông số sức cản động mạch phổi tínhbằng kỹ thuật siêu âm Doppler có mối tương quan với mức độ hẹp van hai lá, áp lực động mạch phổitâm thu, phân độ suy tim NYHA.Từ khóa: sức cản mạch phổi; Hẹp van hai lá.Abstract STUDY ON PULMONARY VASCULAR RESISTANCE BY ECHOCARDIOGRAPHY IN PATIENTS WITH MITRAL STENOSIS Pham Tan Vuong1, Nguyen Anh Vu2 (1) Danang Hospital (2) Hue University of Medicine and PharmacyObjective: Assessing changes in pulmonary vascular resistance by Doppler ultrasound in patients withmitral stenosis who had pulmonary hypertension and evaluating the relationship between pulmonaryvascular resistance with the degree of heart failure (NYHA), mitral valve area and systolic pulmonarypressure. Methods: 56 patients with mitral stenosis were admitted to the Department of Cardiology,Hue Central Hospital. The Doppler ultrasound was maded in all patients. Results: The proportion ofpatients with pulmonary vascular resistance ≥ 2 Wood UI is 83.90%. Pulmonary vascular resistance ingroup with mild mitral stenosis was 2.55 ± 0.97 (Wood), in group with moderate mitral stenosis was2.71 ± 1.27 (Wood) and in group with severe mitral stenosis was 3.70 ± 1.24 (Wood). Pulmonaryvascular resistance in the group with mild pulmonary hypertension was 2.80 ± 0.84 (Wood),moderate pulmonary hypertension was 2.96 ± 0.40 (Wood) and severe pulmonary hypertension was4.73 ± 1.40 (Wood). There is a positive correlation between pulmonary vascular resistance with heart failureaccording to the NYHA classification (r=0.58 presistance by Echo –Doppler and the severity of mitral stenosis, systolic pulmonary pressure, NYHAclassification.Key words: Pulmonary vascular resistance; mitral stenosis.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN Hẹp van hai lá là một bệnh khá phổ biến ở nước CỨUta chiếm khoảng 40,3% các bệnh tim mắc phải. Ở 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Chúng tôi tiếncác nước chậm phát triển bệnh này còn đang phổ hành nghiên cứu trên những bệnh nhân nhập việnbiến. Bệnh hay gặp ở tuổi lao động 20 - 30 tuổi điều trị và được chẩn đoán hẹp van hai lá tại khoatỷ lệ hẹp hai lá rất cao khoảng 60 - 70 %, tỷ lệ tử Nội tim mạch, Bệnh viện Trung ương Huế với cỡvong đến 5%. Bệnh có nhiều biến chứng phức tạp mẫu n = 56 bệnh nhân.và đưa đến tàn phế. Bệnh gặp ở nữ nhiều hơn nam Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu theo mô(3/1) và ở nông thôn mắc nhiều hơn thành thị [4]. tả cắt ngang. Khi bệnh hẹp van hai lá tiến triển, áp lực động 2.2. Thu thập số liệu:mạch phổi sẽ tăng lên tương xứng với áp lực mao - Đặc điểm bệnh nhân: Tuổi, giới, tiền sử,mạch phổi. Sự tăng áp lực động mạch phổi đó gọi bệnh lý kèm.là tăng áp lực động mạch phổi thụ động do thất - Đặc điểm lâm sàng: Cân nặng, chiều cao,phải cần tăng áp lực để đưa máu qua giườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sức cản mạch phổi bằng kỹ thuật siêu âm Doppler tim trên bệnh nhân hẹp van hai lá NGHIÊN CỨU SỨC CẢN MẠCH PHỔI BẰNG KỸ THUẬT SIÊU ÂM DOPPLER TIM TRÊN BỆNH NHÂN HẸP VAN HAI LÁ Phạm Tấn Vương1, Nguyễn Anh Vũ2 (1) Bệnh viện Đà Nẵng (2) Trường Đại học Y Dược HuếTóm tắtMục đích: Mô tả sự thay đổi của sức cản mạch phổi bằng siêu âm Doppler tim ở bệnh nhân hẹp hai lácó tăng áp phổi và đánh giá các mối liên quan giữa sức cản mạch phổi với mức độ suy tim theo NYHA,diện tích van hai lá và áp lực động mạch phổi tâm thu. Phương pháp: 56 bệnh nhân nhập viện điềutrị và được chẩn đoán hẹp van hai lá tại khoa Nội Tim Mạch Bệnh viện Trung Ương Huế. Tất cả cácbệnh nhân đều được thực hiện siêu âm tim bằng máy siêu âm tim PHILIPS HD 11. Kết quả: Nhómcó sức cản mạch phổi ≥ 2 UI Wood chiếm tỷ lệ là 83,90%. Sức cản mạch phổi của nhóm bệnh hẹp vanhai lá nhẹ là 2,55 ± 0,97 (UI Wood), hẹp vừa là 2,71 ± 1,27 (UI Wood) và nhóm hẹp khít là 3,70 ± 1,24(UI Wood). Sức cản mạch phổi của nhóm tăng áp phổi mức độ nhẹ là 2,80 ± 0,84 (UI Wood), mức độvừa là 2,96 ± 0,40 (UI Wood) và nhóm tăng áp phổi nặng là 4,73 ± 1,40 (UI Wood). Có mối tương quanthuận giữa sức cản mạch phổi với phân độ suy tim theo NYHA (r = 0,58 và p < 0,0001), với áp lực độngmạch phổi tâm thu (r = 0,79 và p < 0,0001). Có mối tương quan nghịch giữa sức cản mạch phổi với diệntích van hai lá (r = - 0,57 và p < 0,0001). Giá trị của sức cản mạch phổi trong dự báo tăng áp phổi ở bệnhnhân hẹp van hai lá là ở mức > 2,46 (UI Wood) và giá trị áp lực động mạch phổi tâm thu trong dự báomức độ hẹp van hai lá nặng là ở mức > 55,9 mmHg. Kết luận: Thông số sức cản động mạch phổi tínhbằng kỹ thuật siêu âm Doppler có mối tương quan với mức độ hẹp van hai lá, áp lực động mạch phổitâm thu, phân độ suy tim NYHA.Từ khóa: sức cản mạch phổi; Hẹp van hai lá.Abstract STUDY ON PULMONARY VASCULAR RESISTANCE BY ECHOCARDIOGRAPHY IN PATIENTS WITH MITRAL STENOSIS Pham Tan Vuong1, Nguyen Anh Vu2 (1) Danang Hospital (2) Hue University of Medicine and PharmacyObjective: Assessing changes in pulmonary vascular resistance by Doppler ultrasound in patients withmitral stenosis who had pulmonary hypertension and evaluating the relationship between pulmonaryvascular resistance with the degree of heart failure (NYHA), mitral valve area and systolic pulmonarypressure. Methods: 56 patients with mitral stenosis were admitted to the Department of Cardiology,Hue Central Hospital. The Doppler ultrasound was maded in all patients. Results: The proportion ofpatients with pulmonary vascular resistance ≥ 2 Wood UI is 83.90%. Pulmonary vascular resistance ingroup with mild mitral stenosis was 2.55 ± 0.97 (Wood), in group with moderate mitral stenosis was2.71 ± 1.27 (Wood) and in group with severe mitral stenosis was 3.70 ± 1.24 (Wood). Pulmonaryvascular resistance in the group with mild pulmonary hypertension was 2.80 ± 0.84 (Wood),moderate pulmonary hypertension was 2.96 ± 0.40 (Wood) and severe pulmonary hypertension was4.73 ± 1.40 (Wood). There is a positive correlation between pulmonary vascular resistance with heart failureaccording to the NYHA classification (r=0.58 presistance by Echo –Doppler and the severity of mitral stenosis, systolic pulmonary pressure, NYHAclassification.Key words: Pulmonary vascular resistance; mitral stenosis.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN Hẹp van hai lá là một bệnh khá phổ biến ở nước CỨUta chiếm khoảng 40,3% các bệnh tim mắc phải. Ở 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Chúng tôi tiếncác nước chậm phát triển bệnh này còn đang phổ hành nghiên cứu trên những bệnh nhân nhập việnbiến. Bệnh hay gặp ở tuổi lao động 20 - 30 tuổi điều trị và được chẩn đoán hẹp van hai lá tại khoatỷ lệ hẹp hai lá rất cao khoảng 60 - 70 %, tỷ lệ tử Nội tim mạch, Bệnh viện Trung ương Huế với cỡvong đến 5%. Bệnh có nhiều biến chứng phức tạp mẫu n = 56 bệnh nhân.và đưa đến tàn phế. Bệnh gặp ở nữ nhiều hơn nam Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu theo mô(3/1) và ở nông thôn mắc nhiều hơn thành thị [4]. tả cắt ngang. Khi bệnh hẹp van hai lá tiến triển, áp lực động 2.2. Thu thập số liệu:mạch phổi sẽ tăng lên tương xứng với áp lực mao - Đặc điểm bệnh nhân: Tuổi, giới, tiền sử,mạch phổi. Sự tăng áp lực động mạch phổi đó gọi bệnh lý kèm.là tăng áp lực động mạch phổi thụ động do thất - Đặc điểm lâm sàng: Cân nặng, chiều cao,phải cần tăng áp lực để đưa máu qua giườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược học Sức cản mạch phổi Hẹp van hai lá Áp lực động mạch phổi tâm thuTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 312 0 0
-
8 trang 268 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 257 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 242 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 229 0 0 -
13 trang 211 0 0
-
5 trang 210 0 0
-
8 trang 209 0 0
-
9 trang 206 0 0