![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu tác động của quá trình nuôi tôm đến nhiễm mặn đất huyện Giá Rai Bạc Liêu
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 583.08 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình chuyển đổi đất trồng lúa sang nuôi tôm một cách ồ ạt, không theo đúng quy hoạch tại huyên Giá Rai tỉnh Bạc Liêu trong thời gian qua đã nổi lên các vấn đề về suy thoái môi trường đất, trình mặn hóa đất. Điều này đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất tôm nuôi cũng như vấn đề an ninh lương thực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tác động của quá trình nuôi tôm đến nhiễm mặn đất huyện Giá Rai Bạc Liêu Nghiên cứu tác động của quá trình nuôi tôm đến nhiễm mặn đất huyện Giá Rai - Bạc Liêu Quá trình chuyển đổi đất trồng lúa sang nuôi tôm một cách ồ ạt, không theo đúng quy hoạch tại huyên Giá Rai tỉnh Bạc Liêu trong thời gian qua đã nổi lên các vấn đề về suy thoái môi trường đất, trình mặn hóa đất. Điều này đãvà đang ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất tôm nuôi cũng như vấn đề an ninhlương thực. Diện tích đất mặn liên tục tăng trên địa bàn huyện từ năm 2000 đến2010, đặc biệt trong giai đoạn 2000-2004 diện tích đất mặn đã tăng gần 20 lần.Bài này đánh giá tác động của quá trình nuôi tôm đến nhiễm mặn đất ở huyện GiáRai - Bạc Liêu, kết quả khảo sát cho thấy mức độ nhiễm mặn cao nhất ở mô hìnhnuôi tôm thâm canh và bán thâm canh, thấp nhất ở mô hình canh tác tôm - lúa.Điều kiện thời tiết, hệ thống công trình thuỷ lợi phục vụ nuôi tôm chưa đáp ứngyêu cầu của vùng nuôi, thiếu chủ động trong việc cấp nước ngọt và kỹ thuật cải tạoao không đúng quy cách, chỉ tập trung chủ yếu sử dụng các biện pháp cơ học, chưabiết tận dụng tối đa nguồn nước mưa để rửa mặn là các nguyên nhân và tạo thànhphức hệ gây suy thoái môi trường đất mà trước hết quá trình mặn hoá tại vùng nuôitôm trên địa bàn huyện Giá Rai.I. ĐẶT VẤN ĐỀGiá Rai là một huyện ven biển thuộc tỉnh Bạc Liêu, với các đặc trưng điển hìnhcủa vùng Bán đảo Cà Mau nên kinh tế chủ yếu là nuôi trồng thủy sản, đặc biệtlà nuôi tôm nước mặn, lợ. Nhận thức được hiệu quả kinh tế từ quá trình nuôi trồngthuỷ sản mang lại, bắt đầu những năm 2000 huyện đã thực hiện chuyển đổi cơ cấusử dụng đất từ trồng lúa sang nuôi tôm, đặc biệt trong giai đoạn 2000 - 2004 đãtăng 19,85 lần. Quá trình này bước đầu đã mang lại hiệu quả và cải thiện đời sốngcủa người dân trong vùng. Tuy nhiên sau một thời gian chuyển đổi, do quy hoạchchưa đồng bộ và quá trình chuyển đổi diễn ra một cách tự phát với phương thứcnuôi chủ yếu vẫn là quảng canh, nên đã xuất hiện các dấu hiệu về suy thoái môitrường đất. Trong đó vấn đề nổi cộm chính là sự mặn hoá của đất trên vùng nuôi.Sau vài vụ bội thu giai đoạn 2004 – 2007, tôm bị dịch bệnh tràn lan đã khiến ngườidân nhiều vùng trở nên trắng tay. Khi đó, dù người dân có muốn quay trở lại vớicây lúa thì năng suất cũng rất thấp do đất bị mặn hóa. Vấn đề đặt ra là cần xác địnhđược mức độ nhiễm mặn của đất do việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất từ trồng lúasang nuôi tôm. Khoanh vùng diện tích đất bị mặn để từ đó đề ra những hướng giảiquyết thích hợp nhằm cải tạo đất mặn. Nâng cao nhận thức của người dân về táchại của đất bị mặn hóa, ảnh hưởng của đất mặn đến năng suất nuôi tôm và trồnglúa, áp dụng các biện pháp cải tạo đất mặn để tăng năng suất. Góp phần giảm thiểunhững tác động xấu của việc nuôi tôm đến môi trường đất để nghề nuôi phát triểntheo hướng bền vững. Ngoài ra sẽ làm rõ được quá trình đất bị nhiễm mặn do nuôithủy sản, hậu quả của quá trình đó và những giải pháp cơ bản rửa mặn để có thểsản xuất nông nghiệp và thủy sản kết hợp nông nghiệp (mô hình tôm - lúa) trênvùng đất này có hiệu quả. Bài này bước đầu nghiên cứu tác động ảnh hưởng củahoạt động nuôi tôm đến quá trình nhiễm mặn đất ở huyện Giá Rai - Bạc Liêu nhằmthấy được những tác động xấu tới môi trường từ việc nuôi tôm không đúng kỹthuật, để từ đó có thể tìm ra các giải pháp cải tạo đất mặn nhằm khai thác một cáchhiệu quả nguồn tài nguyên đất vùng ven biển huyện Giá Rai nói riêng và tỉnh BạcLiêu nói chung.II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Địa điểm nghiên cứuNghiên cứu này là một phần kết quả của đề tài khoa học cấp Bộ [2],[7], được thựchiện thí điểm trên các vùng đất nhiễm mặn tại 4 xã Long Điền, Tân Thạnh, TânPhong và Phong Thạnh thuộc huyện Giá Rai với các mô hình nuôi trồng thủy sản(nuôi tôm) quảng canh, bán thâm canh và thâm canh.2. Phương pháp nghiên cứua. Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệuNhững số liệu và thông tin thứ cấp mang tính t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tác động của quá trình nuôi tôm đến nhiễm mặn đất huyện Giá Rai Bạc Liêu Nghiên cứu tác động của quá trình nuôi tôm đến nhiễm mặn đất huyện Giá Rai - Bạc Liêu Quá trình chuyển đổi đất trồng lúa sang nuôi tôm một cách ồ ạt, không theo đúng quy hoạch tại huyên Giá Rai tỉnh Bạc Liêu trong thời gian qua đã nổi lên các vấn đề về suy thoái môi trường đất, trình mặn hóa đất. Điều này đãvà đang ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất tôm nuôi cũng như vấn đề an ninhlương thực. Diện tích đất mặn liên tục tăng trên địa bàn huyện từ năm 2000 đến2010, đặc biệt trong giai đoạn 2000-2004 diện tích đất mặn đã tăng gần 20 lần.Bài này đánh giá tác động của quá trình nuôi tôm đến nhiễm mặn đất ở huyện GiáRai - Bạc Liêu, kết quả khảo sát cho thấy mức độ nhiễm mặn cao nhất ở mô hìnhnuôi tôm thâm canh và bán thâm canh, thấp nhất ở mô hình canh tác tôm - lúa.Điều kiện thời tiết, hệ thống công trình thuỷ lợi phục vụ nuôi tôm chưa đáp ứngyêu cầu của vùng nuôi, thiếu chủ động trong việc cấp nước ngọt và kỹ thuật cải tạoao không đúng quy cách, chỉ tập trung chủ yếu sử dụng các biện pháp cơ học, chưabiết tận dụng tối đa nguồn nước mưa để rửa mặn là các nguyên nhân và tạo thànhphức hệ gây suy thoái môi trường đất mà trước hết quá trình mặn hoá tại vùng nuôitôm trên địa bàn huyện Giá Rai.I. ĐẶT VẤN ĐỀGiá Rai là một huyện ven biển thuộc tỉnh Bạc Liêu, với các đặc trưng điển hìnhcủa vùng Bán đảo Cà Mau nên kinh tế chủ yếu là nuôi trồng thủy sản, đặc biệtlà nuôi tôm nước mặn, lợ. Nhận thức được hiệu quả kinh tế từ quá trình nuôi trồngthuỷ sản mang lại, bắt đầu những năm 2000 huyện đã thực hiện chuyển đổi cơ cấusử dụng đất từ trồng lúa sang nuôi tôm, đặc biệt trong giai đoạn 2000 - 2004 đãtăng 19,85 lần. Quá trình này bước đầu đã mang lại hiệu quả và cải thiện đời sốngcủa người dân trong vùng. Tuy nhiên sau một thời gian chuyển đổi, do quy hoạchchưa đồng bộ và quá trình chuyển đổi diễn ra một cách tự phát với phương thứcnuôi chủ yếu vẫn là quảng canh, nên đã xuất hiện các dấu hiệu về suy thoái môitrường đất. Trong đó vấn đề nổi cộm chính là sự mặn hoá của đất trên vùng nuôi.Sau vài vụ bội thu giai đoạn 2004 – 2007, tôm bị dịch bệnh tràn lan đã khiến ngườidân nhiều vùng trở nên trắng tay. Khi đó, dù người dân có muốn quay trở lại vớicây lúa thì năng suất cũng rất thấp do đất bị mặn hóa. Vấn đề đặt ra là cần xác địnhđược mức độ nhiễm mặn của đất do việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất từ trồng lúasang nuôi tôm. Khoanh vùng diện tích đất bị mặn để từ đó đề ra những hướng giảiquyết thích hợp nhằm cải tạo đất mặn. Nâng cao nhận thức của người dân về táchại của đất bị mặn hóa, ảnh hưởng của đất mặn đến năng suất nuôi tôm và trồnglúa, áp dụng các biện pháp cải tạo đất mặn để tăng năng suất. Góp phần giảm thiểunhững tác động xấu của việc nuôi tôm đến môi trường đất để nghề nuôi phát triểntheo hướng bền vững. Ngoài ra sẽ làm rõ được quá trình đất bị nhiễm mặn do nuôithủy sản, hậu quả của quá trình đó và những giải pháp cơ bản rửa mặn để có thểsản xuất nông nghiệp và thủy sản kết hợp nông nghiệp (mô hình tôm - lúa) trênvùng đất này có hiệu quả. Bài này bước đầu nghiên cứu tác động ảnh hưởng củahoạt động nuôi tôm đến quá trình nhiễm mặn đất ở huyện Giá Rai - Bạc Liêu nhằmthấy được những tác động xấu tới môi trường từ việc nuôi tôm không đúng kỹthuật, để từ đó có thể tìm ra các giải pháp cải tạo đất mặn nhằm khai thác một cáchhiệu quả nguồn tài nguyên đất vùng ven biển huyện Giá Rai nói riêng và tỉnh BạcLiêu nói chung.II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Địa điểm nghiên cứuNghiên cứu này là một phần kết quả của đề tài khoa học cấp Bộ [2],[7], được thựchiện thí điểm trên các vùng đất nhiễm mặn tại 4 xã Long Điền, Tân Thạnh, TânPhong và Phong Thạnh thuộc huyện Giá Rai với các mô hình nuôi trồng thủy sản(nuôi tôm) quảng canh, bán thâm canh và thâm canh.2. Phương pháp nghiên cứua. Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệuNhững số liệu và thông tin thứ cấp mang tính t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh ở vật nuôi Kỹ thuật nuôi trồng Kỹ thuật đánh bắt cá bệnh trong chăn nuôi bảo quản thức ăn chăn nuôi kỹ t huật nuôi tôm đất nhiễm mặnTài liệu liên quan:
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 233 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 105 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 101 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 58 0 0 -
Bộ giáo trình 7 mô đun nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi
100 trang 53 1 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 47 0 0 -
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 41 0 0 -
THỨC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT THỨC ĂN
4 trang 40 0 0 -
236 trang 33 0 0