Danh mục

Nghiên cứu tác nhân gây bệnh phát sáng do vi khuẩn Vibrio harveyi trên ấu trùng và giống cua xanh (Scylla serrata) trong trại sản xuất giống

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 423.15 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh phát sáng là một bệnh nguy hiểm và phổ biến trong các trại sản xuất cua giống (Scylla serrata) ở miền Bắc. Tỷ lệ chết gây ra do bệnh này có thể lên tới 50 - 100% sau 2 - 3 ngày nhiễm bệnh nếu không có biện pháp chữa trị kịp thời. Bằng phương pháp định danh vi khuẩn (phương pháp thử phản ứng sinh hoá và phương pháp đọc và so sánh trình tự gen 16S rDNA) và gây cảm nhiễm nhân tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tác nhân gây bệnh phát sáng do vi khuẩn Vibrio harveyi trên ấu trùng và giống cua xanh (Scylla serrata) trong trại sản xuất giốngTạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 16, Số 2; 2016: 214-219 DOI: 10.15625/1859-3097/16/2/8456 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst NGHIÊN CỨU TÁC NHÂN GÂY BỆNH PHÁT SÁNG DO VI KHUẨN VIBRIO HARVEYI TRÊN ẤU TRÙNG VÀ GIỐNG CUA XANH (SCYLLA SERRATA) TRONG TRẠI SẢN XUẤT GIỐNG Trần Thế Mưu, Vũ Văn Sáng* Trung tâm Quốc gia Giống Hải sản miền Bắc-Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I * E-mail: vuvansangts50@gmail.com Ngày nhận bài: 21-4-2015 TÓM TẮT: Bệnh phát sáng là một bệnh nguy hiểm và phổ biến trong các trại sản xuất cua giống (Scylla serrata) ở miền Bắc. Tỷ lệ chết gây ra do bệnh này có thể lên tới 50 - 100% sau 2 - 3 ngày nhiễm bệnh nếu không có biện pháp chữa trị kịp thời. Bằng phương pháp định danh vi khuẩn (phương pháp thử phản ứng sinh hoá và phương pháp đọc và so sánh trình tự gen 16S rDNA) và gây cảm nhiễm nhân tạo, chúng tôi đã xác định tác nhân gây bệnh phát sáng trên ấu trùng và cua giống là vi khuẩn Vibrio harveyi và phương pháp trị bệnh hiệu quả thông qua hai bước: Dùng hoá chất Pemanganat kali, Chlorine, Formalin khử trùng nước, cua mẹ, thức ăn (artemia) và dụng cụ chuyên dụng sau đó dùng một trong 3 loại kháng sinh Neomycin, Erythromycin hoặc Doxycyclin với nồng độ 2 ppm/ngày trong 3 ngày đầu liên tiếp ở mỗi giai đoạn (Zoea, Megalop và cua giống) để phòng bệnh và 3 ppm/ngày trong 3 ngày liên tiếp kể từ khi ấu trùng nhiễm bệnh để trị bệnh. Từ khóa: Ấu trùng và giống cua xanh, Scylla serrata, bệnh phát sáng, vi khuẩn.ĐẶT VẤN ĐỀ giảm chất lượng ấu trùng và con giống. Cho đến nay, đã phát hiện ra được bệnh ấu trùng cua Cua xanh là một trong những đối tượng do nhiều tác nhân gây ra như vi khuẩn, nấm, kýnuôi thuỷ sản có giá trị kinh tế ở Việt Nam. Kỹ sinh trùng và vi rút [2]. Trong đó, bệnh phátthuật nuôi cua đơn giản, tốc độ sinh trưởng sáng ở ấu trùng và cua giống là một trongnhanh và giá cua thương phẩm thị trường tương những bệnh đặc biệt nghiêm trọng. Bệnh xảy rađối ổn định (từ 120.000 - 180.000 đồng/kg). ở nhiều trại sản xuất giống cua tại Hải Phòng,Hàng năm ước tính cần khoảng 1 tỷ con giống Nam Định và nhiều địa phương khác làm chếtcua để thả nuôi trên hàng ngàn hecta diện tích hàng loạt và gây thiệt hại lớn cho các trại sảnao đầm, nhưng hiện nay con giống khai thác từ xuất giống cua biển. Cho đến nay, các nghiêntự nhiên chỉ đáp ứng được khoảng 10 - 20% so cứu về bệnh phát sáng ở ấu trùng và cua giốngvới nhu cầu cua giống cho nuôi thương phẩm còn rất hạn chế. Vì vậy, việc nghiên cứu tác[1]. Việc nghiên cứu sản xuất giống cua xanh nhân gây bệnh phát sáng do vi khuẩn Vibriothành công đã góp phần thúc đẩy nghề nuôi cua trên ấu trùng và giống cua xanh là hết sức cầnphát triển. Tuy vậy, trước tình hình thực tiễn thiết, góp phần không nhỏ vào sự phát triển củacác trại sản xuất giống cua biển đang gặp một nghề nuôi cua biển ở Việt Nam.số vấn đề về dịch bệnh làm ấu trùng và cuagiống chết hàng loạt, tỷ lệ sống trung bình từ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUZoea 1 đến cua giống rất thấp chỉ đạt dưới 4%[2]. Bệnh cua không những là nguyên nhân làm Để xác định chính xác tác nhân gây bệnhgiảm tỷ lệ sống, giảm sản lượng mà còn làm phát sáng ở ấu trùng và cua giống, chúng tôi214 Nghiên cứu tác nhân gây bệnh phát sáng …dùng phương pháp phân lập và định danh vi Phương pháp xác định mật độ vi khuẩn:khuẩn theo các tác giả Musselius (1993), Ferich Bằng phương pháp so màu dùng bộ ống chuẩn(1993) và Bergey (2001) bằng phương pháp Mc - Faland’s.phân ...

Tài liệu được xem nhiều: