Nghiên cứu tách Urani, Thori từ quá trình chế biến quặng đất hiếm Mỏ Nậm Xe
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 867.13 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày tóm tắt kết quả nung phân hủy quặng đất hiếm tại mỏ Nậm Xe và tách các tạp chất urani, thori, sắt,từ dung dịch thủy luyện bằng phương pháp trung hòa và phương pháp chiết bằng dung môi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tách Urani, Thori từ quá trình chế biến quặng đất hiếm Mỏ Nậm Xe Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Tập 60, Kỳ 2 (2019) 47 - 53 47Nghiên cứu tách Urani, Thori từ quá trình chế biến quặng đấthiếm Mỏ Nậm XePhan Quang Văn 1,*, Thân Văn Liên 2, Đào Trung Thành 1, Trần Thế Định 21 Khoa Môi trường, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam2 Viện Công nghệ xạ hiếm, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Việt NamTHÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮTQuá trình: Báo cáo trình bày tóm tắt kết quả nung phân hủy quặng đất hiếm tại mỏ NậmNhận bài 10/01/2019 Xe và tách các tạp chất urani, thori, sắt, từ dung dịch thủy luyện bằng phươngChấp nhận 20/02/2019 pháp trung hòa và phương pháp chiết bằng dung môi. Kết quả nghiên cứu choĐăng online 29/04/2019 thấy điều kiện nung phân hủy ở nhiệt độ 450oC, tỷ lệ quặng/axit H2SO4 đặc làTừ khóa: 1/1, thời gian nung 2 giờ và quặng sau khi nung được hòa tách bằng nước vớiĐất hiếm Nậm Xe tỷ lệ rắn/lỏng là 1/5; hóa bùn và rửa với tỷ lệ rắn/ lỏng là 1/4 sẽ cho kết quảTách loại Thori hơn 60% Th và hơn 45% U nằm lại trong bã rắn, còn hiệu suất hòa tách đất hiếm lớn hơn 95%. Bằng phương pháp trung hòa với tác nhân MgO ở điềuUrani kiện pH từ 4÷4,5. Hiệu suất tách các tạp chất Th, U, Fe từ dung dịch hòa táchKết tủa tương ứng là 85%, 37% và 98%. Bằng kỹ thuật chiết dung môi với việc sửChiết dung môi dụng tác nhân amin bậc 1 (N1923) và amin bậc 3 (TOA), hiệu suất tách các tạp chất Th, U tương ứng là 95,8 và 95,3%. © 2019 Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Tất cả các quyền được bảo đảm. và nnk., 2010; Nguyễn Trung Thính, 2014). Từ1. Mở đầu quá trình hòa tách quặng đất hiếm Bắc Nậm Xe Mỏ đất hiếm Nậm Xe thuộc tỉnh Lai Châu gồm bằng phương pháp nung phân hủy với tác nhânhai tụ khoáng đất hiếm là Bắc Nậm Xe và Nam axit sunphuric H2SO4 đặc thu được dung dịchNậm Xe. Các kết quả nghiên cứu cho thấy, đất hiếm muối sunphat đất hiếm và bã rắn chứa một lượngBắc Nậm Xe có thành phần khoáng học các chất phóng xạ Th và U. Trong dung dịch muốifluorocarbonate đất hiếm hoặc baesnezit sunphat đất hiếm, bên cạnh các ion đất hiếm nhẹ(REFCO3), thạch anh, barit, canxit, fluorit và một như La3+, Ce3+, Ce4+, Pr3+, Nd3+, Sm3+,… còn chứa cáclượng nhỏ chất phóng xạ Th, U. Quặng đất hiếm tạp chất là các ion UO22+, Th4+, Fe2+, Fe3+,… Vì vậy,Nậm Xe có chứa các nguyên tố phóng xạ, trong đó việc nghiên cứu xử lý bã rắn chứa phóng xạ thuhàm lượng thori từ 0,026÷0,1% và hàm lượng được sau quá trình hòa tách cũng như tách cácurani từ 0,009÷0,095% theo trọng lượng (Vlasov nguyên tố phóng xạ và kim loại nặng ra khỏi dunget al. 1961; Nguyễn Văn Hòa, 2014; Bùi Tất Hợp dịch sunphat đất hiếm từ quá trình chế biến quặng đất hiếm Bắc Nậm Xe là cần thiết nhằm mục đích_____________________ bảo vệ môi trường và thu nhận dung dịch đất hiếm*Tác giả liên hệ không chứa chất phóng xạ.E - mail: phanquangvan@humg.edu.vn48 Phan Quang Văn và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 60 (2), 47 - 53 Trên thế giới, khi urani và thori có trong nghiệm VILAS 524 thuộc Trung tâm phân tích,quặng đất hiếm với hàm lượng lớn thì việc tách Viện Công nghệ Xạ hiếm bằng phương pháp phâncác nguyên tố phóng xạ không những nhằm mục tích phổ khối Plasma cảm ứng ICP-MS Agilentđích đảm bảo môi trường, làm sạch đất hiếm mà 7500a.thori và urani còn là nguyên liệu quý được sửdụng trong ngành năng lượng nguyên tử và đưa 2.2. Các phương pháp thực nghiệmlại giá trị kinh tế cao. Để tách urani và thori ra khỏi Thí nghiệm nung phân hủy quặng được thựcdung dịch đất hiếm sunphat thường sử dụng các hiện theo phương pháp được mô tả như sau (Kul,phương pháp như phương pháp kết tủa, phương Topkaya, 2008; Amaral, Mortais, 2010; Callow,pháp chiết dung môi và phương pháp trao đổi ion. 1967; Cheng, 2015; Crouse, Brown, 1959): CânTrong phương pháp kết tủa có thể sử dụng các tác 100 g tinh quặng đất hiếm Nậm Xe có kích thướcnhân kết tủa dạng rắn như MgO, NaOH, Na2CO3, hạt nhỏ hơn 150 µm cho vào cốc chịu nhiệt, trộnCaCO3,… Trong phương pháp chiết dung môi có đều tinh quặng với 10 ml nước. Tiếp đến, cho 55,6thể sử ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tách Urani, Thori từ quá trình chế biến quặng đất hiếm Mỏ Nậm Xe Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Tập 60, Kỳ 2 (2019) 47 - 53 47Nghiên cứu tách Urani, Thori từ quá trình chế biến quặng đấthiếm Mỏ Nậm XePhan Quang Văn 1,*, Thân Văn Liên 2, Đào Trung Thành 1, Trần Thế Định 21 Khoa Môi trường, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam2 Viện Công nghệ xạ hiếm, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Việt NamTHÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮTQuá trình: Báo cáo trình bày tóm tắt kết quả nung phân hủy quặng đất hiếm tại mỏ NậmNhận bài 10/01/2019 Xe và tách các tạp chất urani, thori, sắt, từ dung dịch thủy luyện bằng phươngChấp nhận 20/02/2019 pháp trung hòa và phương pháp chiết bằng dung môi. Kết quả nghiên cứu choĐăng online 29/04/2019 thấy điều kiện nung phân hủy ở nhiệt độ 450oC, tỷ lệ quặng/axit H2SO4 đặc làTừ khóa: 1/1, thời gian nung 2 giờ và quặng sau khi nung được hòa tách bằng nước vớiĐất hiếm Nậm Xe tỷ lệ rắn/lỏng là 1/5; hóa bùn và rửa với tỷ lệ rắn/ lỏng là 1/4 sẽ cho kết quảTách loại Thori hơn 60% Th và hơn 45% U nằm lại trong bã rắn, còn hiệu suất hòa tách đất hiếm lớn hơn 95%. Bằng phương pháp trung hòa với tác nhân MgO ở điềuUrani kiện pH từ 4÷4,5. Hiệu suất tách các tạp chất Th, U, Fe từ dung dịch hòa táchKết tủa tương ứng là 85%, 37% và 98%. Bằng kỹ thuật chiết dung môi với việc sửChiết dung môi dụng tác nhân amin bậc 1 (N1923) và amin bậc 3 (TOA), hiệu suất tách các tạp chất Th, U tương ứng là 95,8 và 95,3%. © 2019 Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Tất cả các quyền được bảo đảm. và nnk., 2010; Nguyễn Trung Thính, 2014). Từ1. Mở đầu quá trình hòa tách quặng đất hiếm Bắc Nậm Xe Mỏ đất hiếm Nậm Xe thuộc tỉnh Lai Châu gồm bằng phương pháp nung phân hủy với tác nhânhai tụ khoáng đất hiếm là Bắc Nậm Xe và Nam axit sunphuric H2SO4 đặc thu được dung dịchNậm Xe. Các kết quả nghiên cứu cho thấy, đất hiếm muối sunphat đất hiếm và bã rắn chứa một lượngBắc Nậm Xe có thành phần khoáng học các chất phóng xạ Th và U. Trong dung dịch muốifluorocarbonate đất hiếm hoặc baesnezit sunphat đất hiếm, bên cạnh các ion đất hiếm nhẹ(REFCO3), thạch anh, barit, canxit, fluorit và một như La3+, Ce3+, Ce4+, Pr3+, Nd3+, Sm3+,… còn chứa cáclượng nhỏ chất phóng xạ Th, U. Quặng đất hiếm tạp chất là các ion UO22+, Th4+, Fe2+, Fe3+,… Vì vậy,Nậm Xe có chứa các nguyên tố phóng xạ, trong đó việc nghiên cứu xử lý bã rắn chứa phóng xạ thuhàm lượng thori từ 0,026÷0,1% và hàm lượng được sau quá trình hòa tách cũng như tách cácurani từ 0,009÷0,095% theo trọng lượng (Vlasov nguyên tố phóng xạ và kim loại nặng ra khỏi dunget al. 1961; Nguyễn Văn Hòa, 2014; Bùi Tất Hợp dịch sunphat đất hiếm từ quá trình chế biến quặng đất hiếm Bắc Nậm Xe là cần thiết nhằm mục đích_____________________ bảo vệ môi trường và thu nhận dung dịch đất hiếm*Tác giả liên hệ không chứa chất phóng xạ.E - mail: phanquangvan@humg.edu.vn48 Phan Quang Văn và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 60 (2), 47 - 53 Trên thế giới, khi urani và thori có trong nghiệm VILAS 524 thuộc Trung tâm phân tích,quặng đất hiếm với hàm lượng lớn thì việc tách Viện Công nghệ Xạ hiếm bằng phương pháp phâncác nguyên tố phóng xạ không những nhằm mục tích phổ khối Plasma cảm ứng ICP-MS Agilentđích đảm bảo môi trường, làm sạch đất hiếm mà 7500a.thori và urani còn là nguyên liệu quý được sửdụng trong ngành năng lượng nguyên tử và đưa 2.2. Các phương pháp thực nghiệmlại giá trị kinh tế cao. Để tách urani và thori ra khỏi Thí nghiệm nung phân hủy quặng được thựcdung dịch đất hiếm sunphat thường sử dụng các hiện theo phương pháp được mô tả như sau (Kul,phương pháp như phương pháp kết tủa, phương Topkaya, 2008; Amaral, Mortais, 2010; Callow,pháp chiết dung môi và phương pháp trao đổi ion. 1967; Cheng, 2015; Crouse, Brown, 1959): CânTrong phương pháp kết tủa có thể sử dụng các tác 100 g tinh quặng đất hiếm Nậm Xe có kích thướcnhân kết tủa dạng rắn như MgO, NaOH, Na2CO3, hạt nhỏ hơn 150 µm cho vào cốc chịu nhiệt, trộnCaCO3,… Trong phương pháp chiết dung môi có đều tinh quặng với 10 ml nước. Tiếp đến, cho 55,6thể sử ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Đất hiếm Nậm Xe Tách loại Thori Chiết dung môi Tạp chất uraniGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu ứng dụng ước lượng vững phát hiện sai số thô trong xử lý số liệu trắc địa
6 trang 41 0 0 -
8 trang 39 0 0
-
11 trang 32 0 0
-
Kỹ thuật nâng cao tìm sửa lỗi trong bài toán tạo vùng phục vụ công tác biên tập bản đồ
6 trang 29 0 0 -
Phương pháp và thiết bị phát hiện vị trí sự cố trên cáp điện
6 trang 27 0 0 -
9 trang 25 0 0
-
Tiềm năng phát triển thị trường bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng tại Việt Nam
4 trang 24 0 0 -
9 trang 23 0 0
-
4 trang 23 0 0
-
11 trang 22 0 0