Danh mục

Nghiên cứu tâm lý học lãnh đạo, quản lý hướng đến khoa học lãnh đạo trong công tác đào tạo cán bộ hiện nay

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 137.44 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu, giảng dạy tâm lý học lãnh đạo, quản lý trong công tác đào tạo cán bộ giai đoạn hiện nay của nước ta cần được tổ chức một cách cập nhật, thiết thực và có tính ứng dụng cao hơn. Hướng đến khoa học lãnh đạo trong nghiên cứu, giảng dạy tâm lý học lãnh đạo, quản lý
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tâm lý học lãnh đạo, quản lý hướng đến khoa học lãnh đạo trong công tác đào tạo cán bộ hiện nay NGHIÊN CỨU – TRAO ĐỔI NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HỌC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ HƯỚNG ĐẾN KHOA HỌC LÃNH ĐẠO TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ HIỆN NAY TS. VŨ ANH TUẤN Phó Viện trưởng Viện chính trị học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí MinhN ghiên cứu, giảng dạy tâm lý học lãnh đạo, quản lý trong công tác đào tạo cán bộ giai đoạn hiện nay của nước ta cần được tổ chức một cách cập nhật, thiết thực và có tính ứng dụng cao hơn. Hướng đếnkhoa học lãnh đạo trong nghiên cứu, giảng dạy tâm lý học lãnh đạo, quản lý làmột trong những vấn đề đáp ứng được yêu cầu cả về lý luận và thực tiễn đàotạo cán bộ của nước ta trong điều kiện và xu thế phát triển, góp phần thựchiện hiệu quả chương trình cải cách hành chính. I. Nghiên cứu tâm lý học lãnh đạo, quản lý hướng đến khoa họclãnh đạo trong công tác đào tạo cán bộ ở nước ta hiện nay Ở nước ta, khoa học quản lý đã được xác định như một chuyên ngànhcủa công tác đào tạo trong các trường đại học, chuyên nghiệp, viện nghiên cứuvà các trung tâm bồi dưỡng, đào tạo cán bộ trên phạm vi quốc gia, song khoahọc lãnh đạo với tính cách một chuyên ngành thì còn quá mới mẻ. Trong khi đó,thực tiễn đang đặt việc đào tạo kỹ năng lãnh đạo là một trong những nội dungtrọng yếu của công tác xây dựng đội ngũ cán bộ nước nhà đáp ứng yêu cầutiến trình hội nhập, hợp tác quốc tế. Tâm lý học nói chung, tâm lý học lãnh đạoquản lý nói riêng là khoa học chuyên ngành có ưu thế trong tổ chức nghiên cứukhoa học lãnh đạo với tính cách một chuyên ngành. Qua tham khảo các nghiên cứu khoa học lãnh đạo của một số học giảnước ngoài, nhất là các nghiên cứu của Harvard; Syracuse... (Mỹ) kết hợp vớithực tiễn hoạt động lãnh đạo trong điều kiện hiện nay của nước ta, chuyên luậnđặt hướng nghiên cứu tâm lý học lãnh đạo, quản lý đến khoa học lãnh đạo,quản lý trong công tác đào tạo cán bộ hiện nay ở nước ta trước hết từ nhữngvấn đề thực tiễn sau: Thứ nhất, điều kiện và xu thế phát triển của nước ta trong giai đoạnhiện nay đòi hỏi một đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý đủ sức đáp ứng đượcyêu cầu hoạt động thực tiễn mới. Bản chất nền kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa đòi hỏi năng lực cạnh tranh trở thành mục đích tự thân của cácnhà lãnh đạo, quản lý trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội... Đó là vấn đề còn mớiđối với đội ngũ cán bộ ở nước ta mặc dù cơ chế thị trường đã hình thành trongnền kinh tế Việt Nam hơn 20 năm. Đội ngũ cán bộ nước ta nhìn chung chưađoạn tuyệt triệt để với tư duy của cơ chế hành chính quan liêu, bao cấp. Chủđộng, đẩy mạnh hợp tác kinh tế quốc tế và hội nhập, tất yếu đặt đội ngũ cánbộ nước nhà trước xu thế giao lưu với các nước khu vực và thế giới... Về thựcchất, đội ngũ cán bộ nước ta đang phải đối mặt với mâu thuẫn giữa xu thế thờiđại - văn minh công nghiệp, hiện đại với thực lực đội ngũ cán bộ đang ở điểm(vạch) xuất phát bắt đầu hội nhập. Đội ngũ cán bộ Việt Nam chưa thoát khỏithói quen của phong cách quan hệ trên sân nhà... Thứ hai, thực trạng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý nước nhà với vaitrò là nguồn lực trọng yếu, có tính quyết định trong sự nghiệp xây dựng và pháttriển xã hội theo mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,văn minh”: chịu sự ảnh hưởng kéo dài của cơ chế hành chính quan liêu, baocấp, do đó, đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý nhìn chung còn thụ động trướccách thức quản lý của nền kinh tế thị trường. Sự đầu tư và những kinh nghiệmlãnh đạo, quản lý trong cơ chế thị trường chưa nhiều. Vẫn còn biểu hiện thiênvề tư duy chính trị trong hoạt động lãnh đạo, quản lý hơn là tư duy kinh tế.Tuy được đào tạo cơ bản, song khi vận dụng vào thực tế lại thường dựa vàokinh nghiệm chủ quan. Thường bị chi phối đến giáo dục phẩm chất đạo đức,năng lực chuyên môn hơn là phát triển tầm nhìn xa, trông rộng. Thiếu đầu tưchiến lược, nặng về hành động và giải quyết công việc theo tình thế. Chạytheo hình thức - chủ nghĩa bằng cấp, chức vụ. Hướng đến “quyền hạn” nhiềuhơn là “quy trách nhiệm”. Trong lãnh đạo, chỉ đạo thường quán triệt chungchung, đại khái hơn là tính chính xác và chi tiết... Thứ ba, thực trạng công tác đào tạo cán bộ trước yêu cầu thời kỳ phát triểnmới Khung chương trình đào tạo cán bộ lãnh đạo, quản lý còn dàn trải, mangnặng phong cách đào tạo lý thuyết cơ bản “kiểu kinh viện” hơn là ứng dụng vàđào tạo kỹ năng. Quan tâm đào tạo cán bộ lãnh đạo, quản lý thành các “chínhkhách - chính trị gia”, nên trong hoạt động, cán bộ lãnh đạo, quản lý thường cóthiên hướng làm “thầy” - “thầy phán” hơn là nhà “thiết kế “ - theo hướng “thợchuyên nghiệp”. Có ý tưởng đào tạo năng lực, kỹ năng lãnh đạo, song thường“lồng ghép” thông qua các chuyên ngành khoa học lý luận khá ...

Tài liệu được xem nhiều: