Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh phân giải cellulose để xử lý lục bình làm nguyên liệu sản xuất phân bón hữu cơ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.93 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lục bình là cây thân thảo sống thủy sinh, nổi lên mặt nước hoặc bám nơi đất bùn, có khả năng sinh sản rất nhanh nên dễ làm tắc nghẽn dòng chảy. Nghiên cứu được tiến hành nhằm xây dựng quy trình ứng dụng chế phẩm vi sinh phân giải cellulose (BIMA-COMPOST) để xử lý lục bình làm nguyên liệu sản xuất phân bón hữu cơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh phân giải cellulose để xử lý lục bình làm nguyên liệu sản xuất phân bón hữu cơ Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(69)/2016 Andrew Lea, 2015. “ e Science of Cidermaking Part Applied Microbiology, Vol. 47(1), pp. 21-26. 3 - Juicing and Fermenting”. Truy cập ngày 12 tháng Wauters, T., Iserentant, D., Verachtert, H., 2001b. 6 năm 2016. Sensitivity of Saccharomyces cerevisiae to tannic Wauters, T., Iserentant, D., Verachtert, H., 2001a. acid is due to iron deprivation, Canadian Journal of Impact of mitochondrial activity on the cell wall Microbiology, Vol. 47(4), pp. 290-293. composition and on the resistance to tannic acid Beech F.W., 1972 b. Cider making and cider research - a in Saccharomyces cerevisiae, Journal Genetic and review. J. Inst Brewing 78 - 477. Study on use of Saccharomyces cerevisiae in cider making from Docynia indica fruit Nguyen Duc Hanh, Hoang i Le Hang, Hoang i Tuyet Mai, Nguyen Van Loi Abstract e objective of this study was to examine the factors a ecting the quality of Docynia indica fruit juice which was fermented by Saccharomyces cerevisiae in order to determine the parameters of appropriate technologies to produce cider products with the best quality. A er the fermentation process of converting starch into sugar, the sugar solution was adjusted to the concentration of 14 to 20oBx, pH from 3.0 to 4.2, and then added the yeast of 0.005 to 0.020%. e results showed that solution at 18 oBx, pH = 3.4 and 0.010% Saccharomyces cerevisiae produced the best quality and the alcoholic content by volume of the nal product was at 5.2% v/v. Key words: Fermentation, Docynia indica, Saccharomyces cerevisiae. Ngày nhận bài: 2/10/2016 Ngày phản biện: 8/10/2016 Người phản biện: TS. Nguyễn Tuấn Minh Ngày duyệt đăng: 25/10/2016 NGHIÊN CỨU TẠO CHẾ PHẨM VI SINH PHÂN GIẢI CELLULOSE ĐỂ XỬ LÝ LỤC BÌNH LÀM NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT PHÂN BÓN HỮU CƠ Dương Hoa Xô1 TÓM TẮT Nghiên cứu được tiến hành nhằm xây dựng quy trình ứng dụng chế phẩm vi sinh phân giải cellulose (BIMA-COMPOST) để xử lý lục bình làm nguyên liệu sản xuất phân bón hữu cơ. Kết quả sàng lọc và kiểm tra hoạt tính phân giải cellulose và lignin của các chủng vi sinh vật từ Bộ sưu tập giống vi sinh vật của Trung tâm Công nghệ Sinh học TP. Hồ Chí Minh cho thấy có 12 chủng hoạt tính cao có thể sử dụng làm chế phẩm xử lý lục bình. Đã tạo được chế phẩm BIMA-COMPOST để xử lý lục bình gồm nấm đối kháng Trichoderma sp. (chủng B3 và B19), nấm mục trắng P. chrysosporium (chủng LG4 và LG17) và xạ khuẩn Streptomyces sp. (chủng VN01 và CS30). Đã xây dựng được quy trình xử lý lục bình bằng chế phẩm BIMA-COMPOST để tạo compost với quy mô 10 tấn/mẻ với các yếu tố tối ưu về kích cỡ nguyên liệu là 5 cm, thành phần chất độn là phân bò và hàm lượng của chế phẩm BIMA-COMPOST là 4 kg/tấn lục bình héo. Sản phẩm compost sau 45 ngày xử lý có thành phần cất chất hữu cơ (16,5%), thành phần đa lượng (nitơ tổng: 1,84%, P2O5: 1,19 và K2O: 1,08%), các nguyên tố trung lượng (Ca: 2,7%, Mg: 430 mg/kg và Zn: 540 mg/kg) và hàm lượng các kim loại nặng độc (As < 0,1%; Hg < 0,1%; Cd < 1% và Pb ~ 11,4%) đều đạt tiêu chuẩn làm nguyên liệu sản xuất phân bón hữu cơ theo ông tư số 41/2014/TT-BNNPTNT. Từ khóa: Lục bình, Phanerochaete chrysosporium, phân hữu cơ, Streptomyces, Trichoderma, tỷ lệ C/N I. ĐẶT VẤN ĐỀ dinh dưỡng giúp lục bình phát triển rất nhanh lên Lục bình là cây thân thảo sống thủy sinh, nổi lên đến 12,8 tấn chất khô/ha/năm. Tỷ lệ C/N trong lục mặt nước hoặc bám nơi đất bùn, có khả năng sinh bình dao động từ 15,8 đến 25,1 tùy theo khu vực, sản rất nhanh nên dễ làm tắc nghẽn dòng chảy. Từ giống cây và thời tiết (Little, 1979). Hiện nay việc một cây mẹ có thể nảy ra nhiều cây con và tăng số trục vớt và xử lý lục bình chủ yếu tập trung ở giải lượng gấp đôi mỗi 2 tuần (Gunnarsson và Petersen, pháp giải pháp xử lý làm nguyên liệu sản xuất phân 2007; Little, 1979). Khu vực nước lặng, có nhiều hữu cơ vì đây là hướng đi đúng đắn, khả thi và 1 Trung tâm Công nghệ Sinh học TP. Hồ Chí Minh 93 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(69)/2016 kết hợp giải quyết được nhiều yêu cầu: Tiêu thoát và Lamar, 1990), và xạ khuẩn Streptomyces spp. trên nước, khai thông dòng chảy, vệ sinh môi trường, tận môi trường Gauss (Küster và Williams, 1964). Các dụng lượng lớn chất hữu cơ đã ủ xử lý trả lại cho chủng sau khi được lên men trên đĩa petri, thu sinh đất (Stentiford, 1996). Để tăng hiệu quả ủ xử lý lục khối trực tiếp và phối trộn vào chất mang để đạt tỷ lệ bình đã có nhiều công trình nghiên cứu sử dụng các dùng ủ xử lý lục bình. chủng nấm đối kháng Trichoderma spp., nấm mục 2.3. Xác định các điều kiện ủ xử lý lục bình trắng Phanerochaete chrysosporium và xạ khuẩn Streptomyces spp. nhằm phân giải cellulose và lignin Xác định kích thước nguyên liệu: Kích thước trong sinh khối lục bình cũng như đối kháng với nguyên liệu ảnh hưởng lớn đến khả năng phân hủy các nhóm vi sinh vật có hại (Whipps, 1987; Epstein, của v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh phân giải cellulose để xử lý lục bình làm nguyên liệu sản xuất phân bón hữu cơ Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(69)/2016 Andrew Lea, 2015. “ e Science of Cidermaking Part Applied Microbiology, Vol. 47(1), pp. 21-26. 3 - Juicing and Fermenting”. Truy cập ngày 12 tháng Wauters, T., Iserentant, D., Verachtert, H., 2001b. 6 năm 2016. Sensitivity of Saccharomyces cerevisiae to tannic Wauters, T., Iserentant, D., Verachtert, H., 2001a. acid is due to iron deprivation, Canadian Journal of Impact of mitochondrial activity on the cell wall Microbiology, Vol. 47(4), pp. 290-293. composition and on the resistance to tannic acid Beech F.W., 1972 b. Cider making and cider research - a in Saccharomyces cerevisiae, Journal Genetic and review. J. Inst Brewing 78 - 477. Study on use of Saccharomyces cerevisiae in cider making from Docynia indica fruit Nguyen Duc Hanh, Hoang i Le Hang, Hoang i Tuyet Mai, Nguyen Van Loi Abstract e objective of this study was to examine the factors a ecting the quality of Docynia indica fruit juice which was fermented by Saccharomyces cerevisiae in order to determine the parameters of appropriate technologies to produce cider products with the best quality. A er the fermentation process of converting starch into sugar, the sugar solution was adjusted to the concentration of 14 to 20oBx, pH from 3.0 to 4.2, and then added the yeast of 0.005 to 0.020%. e results showed that solution at 18 oBx, pH = 3.4 and 0.010% Saccharomyces cerevisiae produced the best quality and the alcoholic content by volume of the nal product was at 5.2% v/v. Key words: Fermentation, Docynia indica, Saccharomyces cerevisiae. Ngày nhận bài: 2/10/2016 Ngày phản biện: 8/10/2016 Người phản biện: TS. Nguyễn Tuấn Minh Ngày duyệt đăng: 25/10/2016 NGHIÊN CỨU TẠO CHẾ PHẨM VI SINH PHÂN GIẢI CELLULOSE ĐỂ XỬ LÝ LỤC BÌNH LÀM NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT PHÂN BÓN HỮU CƠ Dương Hoa Xô1 TÓM TẮT Nghiên cứu được tiến hành nhằm xây dựng quy trình ứng dụng chế phẩm vi sinh phân giải cellulose (BIMA-COMPOST) để xử lý lục bình làm nguyên liệu sản xuất phân bón hữu cơ. Kết quả sàng lọc và kiểm tra hoạt tính phân giải cellulose và lignin của các chủng vi sinh vật từ Bộ sưu tập giống vi sinh vật của Trung tâm Công nghệ Sinh học TP. Hồ Chí Minh cho thấy có 12 chủng hoạt tính cao có thể sử dụng làm chế phẩm xử lý lục bình. Đã tạo được chế phẩm BIMA-COMPOST để xử lý lục bình gồm nấm đối kháng Trichoderma sp. (chủng B3 và B19), nấm mục trắng P. chrysosporium (chủng LG4 và LG17) và xạ khuẩn Streptomyces sp. (chủng VN01 và CS30). Đã xây dựng được quy trình xử lý lục bình bằng chế phẩm BIMA-COMPOST để tạo compost với quy mô 10 tấn/mẻ với các yếu tố tối ưu về kích cỡ nguyên liệu là 5 cm, thành phần chất độn là phân bò và hàm lượng của chế phẩm BIMA-COMPOST là 4 kg/tấn lục bình héo. Sản phẩm compost sau 45 ngày xử lý có thành phần cất chất hữu cơ (16,5%), thành phần đa lượng (nitơ tổng: 1,84%, P2O5: 1,19 và K2O: 1,08%), các nguyên tố trung lượng (Ca: 2,7%, Mg: 430 mg/kg và Zn: 540 mg/kg) và hàm lượng các kim loại nặng độc (As < 0,1%; Hg < 0,1%; Cd < 1% và Pb ~ 11,4%) đều đạt tiêu chuẩn làm nguyên liệu sản xuất phân bón hữu cơ theo ông tư số 41/2014/TT-BNNPTNT. Từ khóa: Lục bình, Phanerochaete chrysosporium, phân hữu cơ, Streptomyces, Trichoderma, tỷ lệ C/N I. ĐẶT VẤN ĐỀ dinh dưỡng giúp lục bình phát triển rất nhanh lên Lục bình là cây thân thảo sống thủy sinh, nổi lên đến 12,8 tấn chất khô/ha/năm. Tỷ lệ C/N trong lục mặt nước hoặc bám nơi đất bùn, có khả năng sinh bình dao động từ 15,8 đến 25,1 tùy theo khu vực, sản rất nhanh nên dễ làm tắc nghẽn dòng chảy. Từ giống cây và thời tiết (Little, 1979). Hiện nay việc một cây mẹ có thể nảy ra nhiều cây con và tăng số trục vớt và xử lý lục bình chủ yếu tập trung ở giải lượng gấp đôi mỗi 2 tuần (Gunnarsson và Petersen, pháp giải pháp xử lý làm nguyên liệu sản xuất phân 2007; Little, 1979). Khu vực nước lặng, có nhiều hữu cơ vì đây là hướng đi đúng đắn, khả thi và 1 Trung tâm Công nghệ Sinh học TP. Hồ Chí Minh 93 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(69)/2016 kết hợp giải quyết được nhiều yêu cầu: Tiêu thoát và Lamar, 1990), và xạ khuẩn Streptomyces spp. trên nước, khai thông dòng chảy, vệ sinh môi trường, tận môi trường Gauss (Küster và Williams, 1964). Các dụng lượng lớn chất hữu cơ đã ủ xử lý trả lại cho chủng sau khi được lên men trên đĩa petri, thu sinh đất (Stentiford, 1996). Để tăng hiệu quả ủ xử lý lục khối trực tiếp và phối trộn vào chất mang để đạt tỷ lệ bình đã có nhiều công trình nghiên cứu sử dụng các dùng ủ xử lý lục bình. chủng nấm đối kháng Trichoderma spp., nấm mục 2.3. Xác định các điều kiện ủ xử lý lục bình trắng Phanerochaete chrysosporium và xạ khuẩn Streptomyces spp. nhằm phân giải cellulose và lignin Xác định kích thước nguyên liệu: Kích thước trong sinh khối lục bình cũng như đối kháng với nguyên liệu ảnh hưởng lớn đến khả năng phân hủy các nhóm vi sinh vật có hại (Whipps, 1987; Epstein, của v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Vi sinh phân giải cellulose Xử lý lục bình Sản xuất phân bón hữu cơ Nấm đối kháng Trichoderma sp. Nấm mục trắng P. chrysosporiumGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 122 0 0
-
9 trang 85 0 0
-
71 trang 77 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 60 0 0 -
10 trang 39 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 37 0 0 -
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 34 0 0 -
Nghiên cứu sử dụng bùn thải sau quá trình phân hủy yếm khí để sản xuất phân bón hữu cơ
10 trang 34 0 0 -
Ứng dụng phương pháp SSR (Simple Sequence Repeats) trong chọn tạo các dòng lúa thơm
7 trang 32 0 0 -
Kết quả nghiên cứu các phương pháp cấy làm tăng năng suất lúa tại Nghệ An
6 trang 30 0 0