Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng kháng viêm của các chất phân lập từ phân đoạn chiết dùng CHCl3 của cao rễ cây Dây khai (Coptosapelta flavescens Korth., Rubiaceae)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.15 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng kháng viêm của các chất phân lập từ phân đoạn chiết dùng CHCl3 của cao rễ cây Dây khai (Coptosapelta flavescens Korth., Rubiaceae)" xác định thành phần hóa học của rễ cây Dây khai bằng chiết tách cao rễ Dây khai theo 3 phân đoạn tương ứng với các dung môi CHCl3, EtOAc và n-BuOH. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng kháng viêm của các chất phân lập từ phân đoạn chiết dùng CHCl3 của cao rễ cây Dây khai (Coptosapelta flavescens Korth., Rubiaceae) 50 Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 15 Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng kháng viêm của các chất phân lập từ phân đoạn chiết dùng CHCl3 của cao rễ cây Dây khai (Coptosapelta flavescens Korth., Rubiaceae) Bùi Hoàng Minh*, Bùi Nguyễn Biên Thùy, Nguyễn Linh Tuyền, Võ Thị Trường Giang, Ngô Kim Nguyên Khoa Dược, Đại học Nguyễn Tất Thành *bhminh@ntt.edu.vn Tóm tắt Cây Dây khai phân bố đặc hữu ở Việt Nam, từ lâu đã được người Hrê sử dụng làm Nhận 01.08.2021 dược liệu điều trị giun sán, viêm khớp, chấn thương. Nghiên cứu này xác định thành Được duyệt 07.09.2021 phần hóa học của rễ cây Dây khai bằng chiết tách cao rễ Dây khai theo 3 phân đoạn Công bố 10.11.2021 tương ứng với các dung môi CHCl3, EtOAc và n-BuOH. Sản phẩm của phân đoạn chiết với CHCl3 được tiến hành sắc kí cột với silica gel, kết hợp kĩ thuật tinh chế thu được 2 Từ khóa chất C1 và C2. Trên cơ sở dữ liệu phổ khối (mass spectrum – MS) và phổ cộng hưởng coptosapelta flavescens, tử hạt nhân (nuclear magnetic resonance – NMR), cấu trúc của C1 và C2 được xác định 3 -(D- là khung triterpen với tên gọi lần lượt là 3β-O-β-D-quinovopyranosid pyrocincholic quinovopyranosyl)- acid và acid pyroquinovic. Hai chất này đều có khả năng kháng viêm trên mô hình ức olean-13-en-27-oic, 3 - chế NO trên tế bào RAW264.7. Ở nồng độ 30 µM, C1 và C2 cho khả năng ức chế lần hydroxy-urs-13-en-27- lượt là (52,38 ± 0,79 và 20,37 ± 0,53) %. Đây là 2 dẫn chất triterpen mới được phân lập oic trong rễ cây Dây khai. ® 2021 Journal of Science and Technology - NTTU 1 Đặt vấn đề quinovic acid 28- β-D-glucopyranosyl ester. Đây là những chất có tính chất kháng viêm mạnh nhất trong Dây khai (Coptosapelta flavescens Korth.) là một loài phân đoạn này. Đáng chú ý là trong cuộc khảo sát cây phân bố đặc hữu tại khu vực Đông Nam Á, trong điều tra của Lê Văn Minh [4] gần đây cho thấy loài đó có Việt Nam. Đây là một cây thuốc quý của người này hiện đang phân bố với mật độ dồi dào tại tỉnh Hrê chữa viêm nhiễm, giúp mau lành vết thường, đặc Ninh Thuận. Trước nguy cơ tuyệt chủng vì nạn phá biệt rất tốt trong điều trị chấn thương, thấp khớp, đau rừng và khai thác nguồn tài nguyên quá mức, nhiều vị nhức [1-3]. Ở các nước khác, Dây khai còn được sử thuốc hay, thuốc quý trong dân gian cần được bảo tồn, dụng để chống kí sinh trùng [8-10] và giúp giãn mạch khai thác và đầu tư nghiên cứu hợp lí. Bên cạnh đó, do và kháng viêm [11, 12]. Năm 2010, từ phân đoạn sự phân bố đặc hữu mà còn khá ít nghiên cứu về loài EtOAc từ rễ cây Dây khai, tác giả Trần Thị Vân Anh cây này ở Việt Nam và trên thế giới. và Trần Hùng [1] đã phân lập lập được 4 chất là 3-O- β-D- glucopyranosyl sitosterol; 3-O-[β-D- 2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu glucopyranosyl-(1→3)-α-L-rhamnopyranosyl ]- 2.1 Đối tượng nghiên cứu quinovic; 3-O-[β-D-glucopyranosyl-(1→4)-α-L- Cao rễ Dây khai từ Hội Đông y tỉnh Ninh Thuận, rhamnopyranosyl]- quinovic acid, 3-O-[β-D- được cung cấp bởi Phòng Khoa học Công nghệ, Đại glucopyranosyl-(1→3)-α-L-rhamnopyranosyl-] học Nguyễn Tất Thành vào tháng 03/2020. Đại học Nguyễn Tất Thành Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 15 51 Phương pháp nghiên cứu LPS (0,1 mg/mL) trong 24 giờ với sự có mặt của các 2.2.1 Sơ bộ hóa thực vật hợp chất thử ở nhiều nồng độ khác nhau, được pha sẵn Bằng các dụng cụ thường quy và các phản ứng định trong DMSO. Dịch nổi của tế bào phản ứng với thuốc tính đơn giản để sơ bộ xác định sự có mặt của nhóm thử Griess. NaNO2 ở các nồng độ khác nhau được sử hợp chất có trong dược liệu ở các phân đoạn có độ dụng để xây dựng đường chuẩn. Độ hấp thụ được đo ở phân cực tăng dần bằng phương pháp của Ciulei đã 570 nm. Cardamonin được sử dụng làm mẫu đối được cải tiến bởi Đại học Y Dược Tp. HCM [5]. chứng [6]. 2.2.1 Chiết xuất và phân lập và xác định cấu trúc 3 Kết quả và bàn luận Chiết xuất Cao rễ Dây khai được phân tán trong nước sau đó lắc 3.1 Khảo sát sơ bộ thành phần hóa thực vật phân bố với các dung môi có độ phân cực tăng dần Kết quả khảo sát sơ bộ hóa thực vật (Bảng 1) cho (CHCl3, EtOAc, n-BuOH), cô thu hồi dung môi dưới thấy, cao rễ cây Dây khai (Coptosapelta flavescens áp suất giảm thu được các phân đoạn có độ phân cực Korth.) có nhiều saponin, triterpen, anthraquinon, khác nhau. polyphenol, chất nhầy và có thể có flavon ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng kháng viêm của các chất phân lập từ phân đoạn chiết dùng CHCl3 của cao rễ cây Dây khai (Coptosapelta flavescens Korth., Rubiaceae) 50 Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 15 Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng kháng viêm của các chất phân lập từ phân đoạn chiết dùng CHCl3 của cao rễ cây Dây khai (Coptosapelta flavescens Korth., Rubiaceae) Bùi Hoàng Minh*, Bùi Nguyễn Biên Thùy, Nguyễn Linh Tuyền, Võ Thị Trường Giang, Ngô Kim Nguyên Khoa Dược, Đại học Nguyễn Tất Thành *bhminh@ntt.edu.vn Tóm tắt Cây Dây khai phân bố đặc hữu ở Việt Nam, từ lâu đã được người Hrê sử dụng làm Nhận 01.08.2021 dược liệu điều trị giun sán, viêm khớp, chấn thương. Nghiên cứu này xác định thành Được duyệt 07.09.2021 phần hóa học của rễ cây Dây khai bằng chiết tách cao rễ Dây khai theo 3 phân đoạn Công bố 10.11.2021 tương ứng với các dung môi CHCl3, EtOAc và n-BuOH. Sản phẩm của phân đoạn chiết với CHCl3 được tiến hành sắc kí cột với silica gel, kết hợp kĩ thuật tinh chế thu được 2 Từ khóa chất C1 và C2. Trên cơ sở dữ liệu phổ khối (mass spectrum – MS) và phổ cộng hưởng coptosapelta flavescens, tử hạt nhân (nuclear magnetic resonance – NMR), cấu trúc của C1 và C2 được xác định 3 -(D- là khung triterpen với tên gọi lần lượt là 3β-O-β-D-quinovopyranosid pyrocincholic quinovopyranosyl)- acid và acid pyroquinovic. Hai chất này đều có khả năng kháng viêm trên mô hình ức olean-13-en-27-oic, 3 - chế NO trên tế bào RAW264.7. Ở nồng độ 30 µM, C1 và C2 cho khả năng ức chế lần hydroxy-urs-13-en-27- lượt là (52,38 ± 0,79 và 20,37 ± 0,53) %. Đây là 2 dẫn chất triterpen mới được phân lập oic trong rễ cây Dây khai. ® 2021 Journal of Science and Technology - NTTU 1 Đặt vấn đề quinovic acid 28- β-D-glucopyranosyl ester. Đây là những chất có tính chất kháng viêm mạnh nhất trong Dây khai (Coptosapelta flavescens Korth.) là một loài phân đoạn này. Đáng chú ý là trong cuộc khảo sát cây phân bố đặc hữu tại khu vực Đông Nam Á, trong điều tra của Lê Văn Minh [4] gần đây cho thấy loài đó có Việt Nam. Đây là một cây thuốc quý của người này hiện đang phân bố với mật độ dồi dào tại tỉnh Hrê chữa viêm nhiễm, giúp mau lành vết thường, đặc Ninh Thuận. Trước nguy cơ tuyệt chủng vì nạn phá biệt rất tốt trong điều trị chấn thương, thấp khớp, đau rừng và khai thác nguồn tài nguyên quá mức, nhiều vị nhức [1-3]. Ở các nước khác, Dây khai còn được sử thuốc hay, thuốc quý trong dân gian cần được bảo tồn, dụng để chống kí sinh trùng [8-10] và giúp giãn mạch khai thác và đầu tư nghiên cứu hợp lí. Bên cạnh đó, do và kháng viêm [11, 12]. Năm 2010, từ phân đoạn sự phân bố đặc hữu mà còn khá ít nghiên cứu về loài EtOAc từ rễ cây Dây khai, tác giả Trần Thị Vân Anh cây này ở Việt Nam và trên thế giới. và Trần Hùng [1] đã phân lập lập được 4 chất là 3-O- β-D- glucopyranosyl sitosterol; 3-O-[β-D- 2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu glucopyranosyl-(1→3)-α-L-rhamnopyranosyl ]- 2.1 Đối tượng nghiên cứu quinovic; 3-O-[β-D-glucopyranosyl-(1→4)-α-L- Cao rễ Dây khai từ Hội Đông y tỉnh Ninh Thuận, rhamnopyranosyl]- quinovic acid, 3-O-[β-D- được cung cấp bởi Phòng Khoa học Công nghệ, Đại glucopyranosyl-(1→3)-α-L-rhamnopyranosyl-] học Nguyễn Tất Thành vào tháng 03/2020. Đại học Nguyễn Tất Thành Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 15 51 Phương pháp nghiên cứu LPS (0,1 mg/mL) trong 24 giờ với sự có mặt của các 2.2.1 Sơ bộ hóa thực vật hợp chất thử ở nhiều nồng độ khác nhau, được pha sẵn Bằng các dụng cụ thường quy và các phản ứng định trong DMSO. Dịch nổi của tế bào phản ứng với thuốc tính đơn giản để sơ bộ xác định sự có mặt của nhóm thử Griess. NaNO2 ở các nồng độ khác nhau được sử hợp chất có trong dược liệu ở các phân đoạn có độ dụng để xây dựng đường chuẩn. Độ hấp thụ được đo ở phân cực tăng dần bằng phương pháp của Ciulei đã 570 nm. Cardamonin được sử dụng làm mẫu đối được cải tiến bởi Đại học Y Dược Tp. HCM [5]. chứng [6]. 2.2.1 Chiết xuất và phân lập và xác định cấu trúc 3 Kết quả và bàn luận Chiết xuất Cao rễ Dây khai được phân tán trong nước sau đó lắc 3.1 Khảo sát sơ bộ thành phần hóa thực vật phân bố với các dung môi có độ phân cực tăng dần Kết quả khảo sát sơ bộ hóa thực vật (Bảng 1) cho (CHCl3, EtOAc, n-BuOH), cô thu hồi dung môi dưới thấy, cao rễ cây Dây khai (Coptosapelta flavescens áp suất giảm thu được các phân đoạn có độ phân cực Korth.) có nhiều saponin, triterpen, anthraquinon, khác nhau. polyphenol, chất nhầy và có thể có flavon ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cao rễ cây Dây khai Công dụng của cao rễ cây Dây khai Cây thuốc Dây khai Cây thuốc chống kí sinh trùng Khả năng kháng viêm của Dây khai Tạp chí Đại học Nguyễn Tất ThànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bào chế kem đánh răng chứa tinh dầu Quế
8 trang 19 0 0 -
12 trang 14 0 0
-
Ảnh hưởng của tinh dầu quế đen trên tính chất kháng khuẩn của màng poly (vinyl alcohol/agar)
7 trang 13 0 0 -
Ứng dụng graphene cho điện cực âm của pin lithium ion dẻo
10 trang 13 0 0 -
7 trang 12 0 0
-
Nhận thức về môi trường học tập của sinh viên Dược Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
10 trang 12 0 0 -
Xây dựng công thức bào chế viên nén diltiazem 120 mg tác dụng kéo dài với tá dược gôm xanthan
7 trang 11 0 0 -
8 trang 10 0 0
-
Khảo sát hoạt tính sinh học của ba saponin phân lập từ quả cà dại hoa trắng Solanum torvum Sw
6 trang 10 0 0 -
Thiết kế và thực hiện cổng chuyển đổi LoRa - GSM giám sát các nút dựa trên công nghệ LoRa
9 trang 9 0 0