Nghiên cứu thay thế protein bột cá bằng protein bột đậu nành trong thức ăn cho cá chim vây vàng (Trachinotus falcatus linnaeus, 1758) giai đoạn giống
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 772.62 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả ảnh hưởng của protein bột đậu nành
trong thức ăn đến tăng trưởng, tỷ lệ sống của cá chim vây vàng, ảnh hưởng của protein bột đậu nành trong thức ăn đến thành phần dinh dưỡng thịt cá và ảnh hưởng của tỷ lệ protein bột đậu nành trong thức ăn đến sinh hóa máu cá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thay thế protein bột cá bằng protein bột đậu nành trong thức ăn cho cá chim vây vàng (Trachinotus falcatus linnaeus, 1758) giai đoạn giống Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2016 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC NGHIÊN CỨU THAY THẾ PROTEIN BỘT CÁ BẰNG PROTEIN BỘT ĐẬU NÀNH TRONG THỨC ĂN CHO CÁ CHIM VÂY VÀNG (Trachinotus falcatus Linnaeus, 1758) GIAI ĐOẠN GIỐNG PARTIAL REPLACEMENT OF FISH MEAL PROTEIN BY SOYBEAN MEAL PROTEIN IN THE DIET OF JUVENILE PERMIT (Trachinotus falcatus Linnaeus, 1758) Chu Chí Thiết1, Nguyễn Quang Huy1, Nguyễn Thị Lệ Thủy1, Phạm Quốc Hùng2, Ivar Lund3 Ngày nhận bài: 14/11/2016; Ngày phản biện thông qua: 30/11/2016; Ngày duyệt đăng: 15/12/2016 TÓM TẮT Cá chim vây vàng (Trachinotus falcatus) giống, cỡ trung bình 47,9±4,9 g/con, được tiến hành thí nghiệm trong 21 bể composite thể tích 500 L hình tròn với 7 nghiệm thức thức ăn có hàm lượng protein (49,1%) và năng lượng (23,2 MJ/kg) như nhau, gồm thức ăn đối chứng chứa 100% protein bột cá (FM) và 6 thức ăn tương ứng với 5 mức thay thế FM bằng protein bột đậu nành (SB): 12,5% (12,5 SB), 25% (25 SB), 37,5% (37,5 SB), 50% (50 SB), 62,5% (62,5 SB) và 62,5% bổ sung 0,75% methionine và 0,60% L-lysine (62,5 SB M+L) để có hàm lượng M và L tương tự thức ăn FM. Thí nghiệm được tiến hành trong 6 tuần, từ 6/2014 đến 8/2014, tại Phân viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản Bắc Trung Bộ, Cửa Lò, Nghệ An. Kết quả thí nghiệm cho thấy, cá sử dụng thức ăn 50 SB có tốc độ tăng trưởng (SGR:1,91 ± 0,05%/ngày), tỷ lệ sống (98,3 ± 2,8%), hiệu quả sử dụng protein (PER: 1,07 ± 0,03%), hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR: 1,94 ± 0,03), thành phần dinh dưỡng và chỉ tiêu sinh hóa máu sai khác không có ý nghĩa so với FM, 12,5 SB, 25 SB và 37,5 SB hoặc 62,5 SB và 62,5 SB M+L (P>0,05). Cá sử dụng thức ăn 62,5 SB và 62,5 SB M+L có SGR (1,67 ± 0,05 và 1,74 ± 0,06%/ngày), PER (0,96 ± 0,04% và 0,95 ± 0,03%) thấp hơn có ý nghĩa so với FM, 12,5 SB, 25 SB và 37,5 SB (p0.05). Fish fed diets of 62.5 SB and 62.5 SB M+L had SGR of 1.67 ± 0.05 and 1.74 ± 0.06% per day, respectively, and PER of 0.96 ± 0.04 and 0.95 ± 0.03%, respectively, significantly lower than those fed diets of FM, 12.5 SB, 25 SB and 37.5 SB (P0,05). Tốc độ tăng trưởng của cá ở nghiệm thức 50 SB, 62,5 SB và 62,5 SB M+L cũng khác nhau không có ý nghĩa (P>0,05). Nhưng cá ở nghiệm thức FM, 12,5 SB, 25 SB và 37,5 SB có tốc độ tăng trưởng cao hơn hẳn so với cá ở nghiệm thức 62,5 SB và 62,5 SB M+L (P0,05). 2. Ảnh hưởng của protein bột đậu nành đến hiệu quả sử dụng thức ăn của cá chim vây vàng Bảng 4. Lượng thức ăn sử dụng hàng ngày, hiệu quả sử dụng protein, hệ số chuyển đổi thức ăn và hệ số gan của cá thí nghiệm Thức ăn thí nghiệm FM 12,5 SB 25 SB 37,5 SB 50 SB 62,5 SB 62,5 SB M+L DFI (% 3,48±0,07ab 3,35±0,11a 3,42±0,07a 3,39±0,03a 3,48±0,04ab 3,49±0,07ab 3,60±0,05b BW/ngày) PER (%) 1,08±0,05ab 1,13±0,09a 1,17±0,03a 1,18±0,03a 1,07±0,03ab 0,96±0,04cd 0,95±0,03bc FCR 1,90±0,05a 1,90±0,09a 1,84±0,02a 1,82±0,03a 1,94±0,03ab 2,13±0,05cd 2,07±0,05bc HSI (%) 1,61±0,33a 1,39±0,20ab 1,31±0,10abc 1,28±0,11bc 1,02±0,03c 1,12±0,17bc 1,00±0,09c Giá trị được thể hiện dưới dạng Mean±SD, n=3; Giá trị trong cùng một hàng có kí tự chữ mũ khác nhau là khác nhau có ý nghĩa ở mức P≤0,05. Kết quả thí nghiệm cho thấy, DFI khác biệt không rõ ràng giữa các nghiệm thức thức ăn, dao động từ 3,35±0,11 đến 3,60±0,05% BW/ngày (P>0,05). PER ở nghiệm thức 62,5 SB, 62,5 SB M+L thấp hơn có ý nghĩa so với FM, 12,5 SB, 25 SB và 37,5 SB (P
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thay thế protein bột cá bằng protein bột đậu nành trong thức ăn cho cá chim vây vàng (Trachinotus falcatus linnaeus, 1758) giai đoạn giống Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2016 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC NGHIÊN CỨU THAY THẾ PROTEIN BỘT CÁ BẰNG PROTEIN BỘT ĐẬU NÀNH TRONG THỨC ĂN CHO CÁ CHIM VÂY VÀNG (Trachinotus falcatus Linnaeus, 1758) GIAI ĐOẠN GIỐNG PARTIAL REPLACEMENT OF FISH MEAL PROTEIN BY SOYBEAN MEAL PROTEIN IN THE DIET OF JUVENILE PERMIT (Trachinotus falcatus Linnaeus, 1758) Chu Chí Thiết1, Nguyễn Quang Huy1, Nguyễn Thị Lệ Thủy1, Phạm Quốc Hùng2, Ivar Lund3 Ngày nhận bài: 14/11/2016; Ngày phản biện thông qua: 30/11/2016; Ngày duyệt đăng: 15/12/2016 TÓM TẮT Cá chim vây vàng (Trachinotus falcatus) giống, cỡ trung bình 47,9±4,9 g/con, được tiến hành thí nghiệm trong 21 bể composite thể tích 500 L hình tròn với 7 nghiệm thức thức ăn có hàm lượng protein (49,1%) và năng lượng (23,2 MJ/kg) như nhau, gồm thức ăn đối chứng chứa 100% protein bột cá (FM) và 6 thức ăn tương ứng với 5 mức thay thế FM bằng protein bột đậu nành (SB): 12,5% (12,5 SB), 25% (25 SB), 37,5% (37,5 SB), 50% (50 SB), 62,5% (62,5 SB) và 62,5% bổ sung 0,75% methionine và 0,60% L-lysine (62,5 SB M+L) để có hàm lượng M và L tương tự thức ăn FM. Thí nghiệm được tiến hành trong 6 tuần, từ 6/2014 đến 8/2014, tại Phân viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản Bắc Trung Bộ, Cửa Lò, Nghệ An. Kết quả thí nghiệm cho thấy, cá sử dụng thức ăn 50 SB có tốc độ tăng trưởng (SGR:1,91 ± 0,05%/ngày), tỷ lệ sống (98,3 ± 2,8%), hiệu quả sử dụng protein (PER: 1,07 ± 0,03%), hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR: 1,94 ± 0,03), thành phần dinh dưỡng và chỉ tiêu sinh hóa máu sai khác không có ý nghĩa so với FM, 12,5 SB, 25 SB và 37,5 SB hoặc 62,5 SB và 62,5 SB M+L (P>0,05). Cá sử dụng thức ăn 62,5 SB và 62,5 SB M+L có SGR (1,67 ± 0,05 và 1,74 ± 0,06%/ngày), PER (0,96 ± 0,04% và 0,95 ± 0,03%) thấp hơn có ý nghĩa so với FM, 12,5 SB, 25 SB và 37,5 SB (p0.05). Fish fed diets of 62.5 SB and 62.5 SB M+L had SGR of 1.67 ± 0.05 and 1.74 ± 0.06% per day, respectively, and PER of 0.96 ± 0.04 and 0.95 ± 0.03%, respectively, significantly lower than those fed diets of FM, 12.5 SB, 25 SB and 37.5 SB (P0,05). Tốc độ tăng trưởng của cá ở nghiệm thức 50 SB, 62,5 SB và 62,5 SB M+L cũng khác nhau không có ý nghĩa (P>0,05). Nhưng cá ở nghiệm thức FM, 12,5 SB, 25 SB và 37,5 SB có tốc độ tăng trưởng cao hơn hẳn so với cá ở nghiệm thức 62,5 SB và 62,5 SB M+L (P0,05). 2. Ảnh hưởng của protein bột đậu nành đến hiệu quả sử dụng thức ăn của cá chim vây vàng Bảng 4. Lượng thức ăn sử dụng hàng ngày, hiệu quả sử dụng protein, hệ số chuyển đổi thức ăn và hệ số gan của cá thí nghiệm Thức ăn thí nghiệm FM 12,5 SB 25 SB 37,5 SB 50 SB 62,5 SB 62,5 SB M+L DFI (% 3,48±0,07ab 3,35±0,11a 3,42±0,07a 3,39±0,03a 3,48±0,04ab 3,49±0,07ab 3,60±0,05b BW/ngày) PER (%) 1,08±0,05ab 1,13±0,09a 1,17±0,03a 1,18±0,03a 1,07±0,03ab 0,96±0,04cd 0,95±0,03bc FCR 1,90±0,05a 1,90±0,09a 1,84±0,02a 1,82±0,03a 1,94±0,03ab 2,13±0,05cd 2,07±0,05bc HSI (%) 1,61±0,33a 1,39±0,20ab 1,31±0,10abc 1,28±0,11bc 1,02±0,03c 1,12±0,17bc 1,00±0,09c Giá trị được thể hiện dưới dạng Mean±SD, n=3; Giá trị trong cùng một hàng có kí tự chữ mũ khác nhau là khác nhau có ý nghĩa ở mức P≤0,05. Kết quả thí nghiệm cho thấy, DFI khác biệt không rõ ràng giữa các nghiệm thức thức ăn, dao động từ 3,35±0,11 đến 3,60±0,05% BW/ngày (P>0,05). PER ở nghiệm thức 62,5 SB, 62,5 SB M+L thấp hơn có ý nghĩa so với FM, 12,5 SB, 25 SB và 37,5 SB (P
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cá chim vây vàng Protein bột cá Protein bột đậu nành Trachinotus falcatus Dinh dưỡng thủy sản Thành phần dinh dưỡng thịt cáGợi ý tài liệu liên quan:
-
67 trang 81 0 0
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trồng thủy sản
100 trang 30 0 0 -
7 trang 28 0 0
-
2 trang 26 0 0
-
3 trang 23 0 0
-
Quản lý chất lượng môi trường trong ao nuôi
11 trang 23 0 0 -
2 trang 22 0 0
-
1 trang 22 0 0
-
Dinh dưỡng và thức ăn cho cá: Phần 2
38 trang 21 0 0 -
KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI CÁ Ở NƯỚC TA
5 trang 20 0 0