Nghiên cứu thị trường : Người tiêu dùng trẻ Việt Nam
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.98 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời trang : Người tiêu dùng Hà Nội có nhu cầu cao nhất trong việc thể hiện cá tính của mình thông qua việc ăn mặc ( 39%), trong khi người tiêu dùng trẻ ở các thành phố khác có vẻ dễ dàng và linh hoạt hơn, với tỷ lệ cao những người mặc “đôi khi theo xu hướng, đôi khi theo phong cách cá nhân”. Người tiêu dùng trẻ Đà Nẵng thường xuyên cập nhập xu hướng thời trang, nhưng cũng không hoàn toàn mặc theo xu hướng. Nhu cầu thể hiện cá tính qua ăn mặc của họ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thị trường : Người tiêu dùng trẻ Việt Nam Nghiên cứu thị trường : Người tiêu dùng trẻ Việt Nam Thời trang : Người tiêu dùng Hà Nội có nhu cầu cao nhất trong việc thể hiện cá tính của mình thông qua việc ăn mặc ( 39%), trong khi người tiêu dùng trẻ ở các thành phố khác có vẻ dễ dàng và linh hoạt hơn, với tỷ lệ cao những người mặc “đôi khi theo xu hướng, đôi khi theo phong cách cá nhân”. Người tiêu dùng trẻ Đà Nẵng thường xuyên cập nhập xu hướng thời trang, nhưng cũng không hoàn toàn mặc theo xu hướng. Nhu cầu thể hiện cá tính qua ăn mặc của họ cũng ít nhất. Giới trẻ TP.HCM có xu hướng ăn mặc khác biệt hơn các thành phố khác. Trong khi đó Cần Thơ thường ăn mặc giống các diễn viên trong phim nhiều hơn. Trên 50% chọn phong cách đơn giản và dễ nhìn. Xu hướng thời trang Hàn Quốc có vị trí tương đối quan trọng đối với những người 20-29 tuổi. Quảng cáo Dường như những mẫu quảng cáo vui nhộn được độ tuổi 20-29 chú ý nhiều nhất. Vì vậy, “Vinamilk” là mẫu quảng cáo được yêu thích nhất. Tiếp đến là Heineken và Comfort. Thu nhập Chi tiêu Chi phí thực phẩm là khoản chi tiêu lớn nhất ( chiếm 26%). Giao thông và liên lạc, quần áo và sản phẩm làm đẹp cũng là các khoản chi tiêu chính. Chi phí hẹn hò chiếm một khoản chi phí đáng kể ( 7%). So với các thành phố khác, chi tiêu cho thực phẩm là một khoản chi tiêu rất lớn đối với những người tư 20-29 tuổi ở TPHCM • Giới trẻ Đà Nẵng có nhiều khoản tiết kiệm h ơn các thành phố khác (17%) • Theo giới tính, nữ giới chi nhiều hơn cho áo quần và các sản phẩm chăm sóc sắc đẹp (16% so với 11%), và chi ít hơn cho hẹn hò, liên lạc và đi lại. Hành vi mua sắm Họ sẵn sàng chi nhiều hơn cho các nhà sản xuất uy tín và cho các tính năng phụ trội. Họ chọn một sản phẩm dựa trên sở thích cá nhân. Họ thường tìm kiếm thông tin trước khi mua hàng. Nữ giới là người quyết định chính trong trong ngành hàng thực phẩm và đồ dùng thiết yếu . Trong khi nam giới là người quyết định chính nhiều hơn đối với các loại đồ dùng lâu bền và sản phẩm công nghệ. Khi mua các mặt hàng điện tử (TV, máy giặt, tủ lạnh…) , người tiêu dùng trẻ quan tâm nhiều nhất đến giá cả, độ bền, tiết kiệm nhiên liệu, bảo hành và thiết kế. Đối với các sản phẩm công nghệ ( điện thoại, PC, Laptop…) họ xem xét nhiều hơn các yếu tố độ bền, uy tín thương hiệu, chế độ bảo hành và thiết kế. Giá cả dường như không phải yếu tố quan trọng. Truyền miệng đóng vai trò quan trọng nhất trong thói quen mua sắm của người tiêu dùng trẻ đối với các sản phẩm công nghệ cao. Kênh mua sắm Chợ và của hàng tạp hóa là nơi phổ biến nhất để mua các đồ dùng thiết yếu (bao gồm các sản phẩm chăm sóc cá nhân, sản phẩm vệ sinh,…). Si êu thị cũng là một kênh mua sắm quan trọng. Khi mua thực phẩm, chợ vẫn là lựa chọn đầu tiên và phổ biến nhất
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thị trường : Người tiêu dùng trẻ Việt Nam Nghiên cứu thị trường : Người tiêu dùng trẻ Việt Nam Thời trang : Người tiêu dùng Hà Nội có nhu cầu cao nhất trong việc thể hiện cá tính của mình thông qua việc ăn mặc ( 39%), trong khi người tiêu dùng trẻ ở các thành phố khác có vẻ dễ dàng và linh hoạt hơn, với tỷ lệ cao những người mặc “đôi khi theo xu hướng, đôi khi theo phong cách cá nhân”. Người tiêu dùng trẻ Đà Nẵng thường xuyên cập nhập xu hướng thời trang, nhưng cũng không hoàn toàn mặc theo xu hướng. Nhu cầu thể hiện cá tính qua ăn mặc của họ cũng ít nhất. Giới trẻ TP.HCM có xu hướng ăn mặc khác biệt hơn các thành phố khác. Trong khi đó Cần Thơ thường ăn mặc giống các diễn viên trong phim nhiều hơn. Trên 50% chọn phong cách đơn giản và dễ nhìn. Xu hướng thời trang Hàn Quốc có vị trí tương đối quan trọng đối với những người 20-29 tuổi. Quảng cáo Dường như những mẫu quảng cáo vui nhộn được độ tuổi 20-29 chú ý nhiều nhất. Vì vậy, “Vinamilk” là mẫu quảng cáo được yêu thích nhất. Tiếp đến là Heineken và Comfort. Thu nhập Chi tiêu Chi phí thực phẩm là khoản chi tiêu lớn nhất ( chiếm 26%). Giao thông và liên lạc, quần áo và sản phẩm làm đẹp cũng là các khoản chi tiêu chính. Chi phí hẹn hò chiếm một khoản chi phí đáng kể ( 7%). So với các thành phố khác, chi tiêu cho thực phẩm là một khoản chi tiêu rất lớn đối với những người tư 20-29 tuổi ở TPHCM • Giới trẻ Đà Nẵng có nhiều khoản tiết kiệm h ơn các thành phố khác (17%) • Theo giới tính, nữ giới chi nhiều hơn cho áo quần và các sản phẩm chăm sóc sắc đẹp (16% so với 11%), và chi ít hơn cho hẹn hò, liên lạc và đi lại. Hành vi mua sắm Họ sẵn sàng chi nhiều hơn cho các nhà sản xuất uy tín và cho các tính năng phụ trội. Họ chọn một sản phẩm dựa trên sở thích cá nhân. Họ thường tìm kiếm thông tin trước khi mua hàng. Nữ giới là người quyết định chính trong trong ngành hàng thực phẩm và đồ dùng thiết yếu . Trong khi nam giới là người quyết định chính nhiều hơn đối với các loại đồ dùng lâu bền và sản phẩm công nghệ. Khi mua các mặt hàng điện tử (TV, máy giặt, tủ lạnh…) , người tiêu dùng trẻ quan tâm nhiều nhất đến giá cả, độ bền, tiết kiệm nhiên liệu, bảo hành và thiết kế. Đối với các sản phẩm công nghệ ( điện thoại, PC, Laptop…) họ xem xét nhiều hơn các yếu tố độ bền, uy tín thương hiệu, chế độ bảo hành và thiết kế. Giá cả dường như không phải yếu tố quan trọng. Truyền miệng đóng vai trò quan trọng nhất trong thói quen mua sắm của người tiêu dùng trẻ đối với các sản phẩm công nghệ cao. Kênh mua sắm Chợ và của hàng tạp hóa là nơi phổ biến nhất để mua các đồ dùng thiết yếu (bao gồm các sản phẩm chăm sóc cá nhân, sản phẩm vệ sinh,…). Si êu thị cũng là một kênh mua sắm quan trọng. Khi mua thực phẩm, chợ vẫn là lựa chọn đầu tiên và phổ biến nhất
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách nghiên cứu thị trường cạnh tranh thị trường thị trường tiêu thụ thị trường mục tiêu thông tin thị trường đối thủ cạnh tranhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Khảo sát thực trạng khách hàng, tình hình tiêu thụ của sản phẩm Omo
23 trang 103 0 0 -
Tiểu luận: Trình bày chiến lược xây dựng thương hiệu của Vinamilk
13 trang 97 0 0 -
Tiểu luận: Phân đoạn thị trường - lựa chọn thị trường mục tiêu
16 trang 90 0 0 -
30 trang 80 0 0
-
Luận văn: Kết quả công tác tiêu thụ và mở rộng thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp
56 trang 79 0 0 -
Báo cáo thực hành Khởi sự kinh doanh: Kinh doanh quần áo thời trang nữ
50 trang 74 0 0 -
Bài giảng Quản trị Marketing - Chương 2: Phân tích các thị trường mục tiêu và hành vi của người mua
11 trang 61 0 0 -
Bài giảng Marketing ngân hàng - ĐH Công Nghệ Tp. HCM
193 trang 61 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Chiến lược giá (Pricing strategy)
5 trang 45 1 0 -
Bài thuyết trình: Honda Việt Nam
47 trang 35 0 0