Tiểu luận: Trình bày chiến lược xây dựng thương hiệu của Vinamilk
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.41 KB
Lượt xem: 103
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Trình bày chiến lược xây dựng thương hiệu của Vinamilk nhằm nêu lý luận chung về thương hiệu, việc xây dựng và phát triển thương hiệu của các doanh nghiệp, giới thiệu sơ lược về Tập đoàn Vinamilk, chiến lược xây dựng thương hiệu Vinamilk.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Trình bày chiến lược xây dựng thương hiệu của Vinamilk ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN:TRÌNH BÀY CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNGTHƯƠNG HIỆU CỦA VINAMILK I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU Thương hiệu hiện đang được các doanh nghiệp quan tâm, chú ý và bànđến nhiều, ngay cả với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Người ta nói đến thươnghiệu như là một yếu tố sống còn đối với doanh nghiệp, đặc biệt trong điều kiệnhội nhập kinh tế quốc tế và khu vực ngày càng sâu rộng. Thương hiệu được coi là một tài sản vô hình, rất có giá của doanh nghiệp. Thương hiệu là dấu hiệu để người tiêu dùng lựa chọn hàng hoá và dịch vụcủa doanh nghiệp trong muôn vàn các hàng hoá cùng loại khác. Thương hiệugóp phần duy trì và mở rộng thị trường cho doanh nghiệp, nâng cao văn minhthương mại và chống cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp. Trong xu hướng quốc tế hoá và toàn cầu hoá đời sống kinh tế, với nhữngđiều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay, việc các doanh nghiệp Việt Nam phảixây dựng cho mình và hàng hoá của mình những thương hiệu là điều hết sức cầnthiết. 1. Thương hiệu là gì - Thương hiệu là một cam kết tuyệt đối về chất lượng, dịch vụ và giá trịtrong một thời gian dài và đã được chứng nhận qua hiệu quả sử dụng và bởi sựthoả mãn của người tiêu dùng. - Thương hiệu là hình ảnh có tính chất văn hoá, lý tính, cảm tính, trựcquan và độc quyền mà bạn liên tưởng tới khi nhắc đến một sản phẩm hay mộtcông ty. 2. Tại sao doanh nghiệp phải xây dựng thương hiệu Trước hết, thông qua thương hiệu người tiêu dùng tin tưởng hơn, yên tâmhơn và có mong muốn được lựa chọn và tiêu dùng sản phẩm hàng hoá và dịchvụ của doanh nghiệp. Xây dựng thương hiệu chính là tạo dựng uy tín của doanh nghiệp đối vớingười tiêu dùng. Một thương hiệu thành công, được người tiêu dùng biết đến và mến mộ sẽmang lại những lợi ích to lớn cho doanh nghiệp. Giá trị của một thương hiệu làtriển vọng lợi nhuận mà thương hiệu đó mang lại cho doanh nghiệp trong hiệntại và tương lai. Bên cạnh đó, khi đã có được thương hiệu nổi tiếng, các nhà đầu tư cũngkhông e ngại khi đầu tư vào doanh nghiệp; bạn hàng của doanh nghiệp cũng sẽsẵn sàng hợp tác kinh doanh, cung cấp nguyên liệu và hàng hoá cho doanhnghiệp. Thương hiệu luôn là tài sản vô hình và có giá của doanh nghiệp. Chínhnhững điều đó đã thôi thúc các doanh nghiệp Việt Nam, ngay cả đó là các doanhnghiệp vừa và nhỏ trong xây dựng và phát triển thương hiệu. 3. Doanh nghiệp cần làm gì để xây dựng & quản trị thương hiệu Xây dựng thương hiệu là cả một quá trình lâu dài và bền bỉ, đòi hỏi phảicó một chiến lược cụ thể, hợp lý tuỳ theo hoàn cảnh và sự sáng tạo, sự táo bạocủa từng doanh nghiệp. Để xây dựng một thương hiệu, doanh nghiệp cần phảiquan tâm đến các nội dung sau đây: 4. Định hình chiến lược chung xây dựng thương hiệu Quá trình xây dựng thương hiệu sẽ chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tốkhác nhau, cả chủ quan và khách quan. Vì thế rất cần phải có một chiến lược cụthể để có thể ứng phó kịp thời với những biến cố có thể xảy ra. Điều quan trọng trong xây dựng chiến lược thương hiệu là phải xuất pháttừ mục tiêu trước mắt và lâu dài của doanh nghiệp. Vì thế chiến lược thươnghiệu luôn gắn liền với chiến lược sản phẩm, gắn liền với chiến lược đầu tư vàcác kế hoạch tài chính của doanh nghiệp. Trong thực tế, doanh nghiệp có thể lựa chọn chiến lược đi từ thương hiệucá biệt của hàng hoá đến thương hiệu của doanh nghiệp hoặc ngược lại đi từthương hiệu chung của doanh nghiệp đến thương hiệu cá biệt cho từng hàng hoá. Với chiến lược đi từ thương hiệu cá biệt đến thương hiệu chung hoặc vừaphát triển thương hiệu cá biệt vừa phát triển thương hiệu chung là cách mà cácdoanh nghiệp lớn thường lựa chọn (chiến lược đa thương hiệu). Ưu điểm củacách này là khả năng tiếp cận thị trường nhanh, hạn chế được nguy cơ rủi ro từmột thương hiệu cá biệt không thành công và phát triển nhanh các thương hiệukhác nhờ một thương hiệu thành công. Tuy nhiên chi phí rất lớn. Lựa chọn phát triển thương hiệu chung (thương hiệu gia đình) là cách đicủa nhiều doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, bởilẽ đi theo hướng này sẽ hạn chế rất nhiều chi phí cho phát triển thương hiệu. Nguyên tắc chung khi đặt tên thương hiệu là phải dễ phân biệt,không trùng lặp với các tên khác; tên thương hiệu cần ấn tượng, ngắn gọn, đơngiản, dễ đọc, dễ nhớ, có tính văn hoá và gắn liền với đặc tính hoặc chất lượnghàng hoá. II. VIỆ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA CDOANH NGHIỆP 1. Giới thiệu sơ lược về Tập đoàn Vinamilk Công ty cổ phần sữa Việt Nam có tên giao dịch Quốc tế là : VietnamDairy Products Joint Stock Company. Công ty được thành lập năm 1976 trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máy Sữa củachế độ cũ để lại . Công ty có trụ sở chính tại Số 10 ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Trình bày chiến lược xây dựng thương hiệu của Vinamilk ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN:TRÌNH BÀY CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNGTHƯƠNG HIỆU CỦA VINAMILK I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU Thương hiệu hiện đang được các doanh nghiệp quan tâm, chú ý và bànđến nhiều, ngay cả với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Người ta nói đến thươnghiệu như là một yếu tố sống còn đối với doanh nghiệp, đặc biệt trong điều kiệnhội nhập kinh tế quốc tế và khu vực ngày càng sâu rộng. Thương hiệu được coi là một tài sản vô hình, rất có giá của doanh nghiệp. Thương hiệu là dấu hiệu để người tiêu dùng lựa chọn hàng hoá và dịch vụcủa doanh nghiệp trong muôn vàn các hàng hoá cùng loại khác. Thương hiệugóp phần duy trì và mở rộng thị trường cho doanh nghiệp, nâng cao văn minhthương mại và chống cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp. Trong xu hướng quốc tế hoá và toàn cầu hoá đời sống kinh tế, với nhữngđiều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay, việc các doanh nghiệp Việt Nam phảixây dựng cho mình và hàng hoá của mình những thương hiệu là điều hết sức cầnthiết. 1. Thương hiệu là gì - Thương hiệu là một cam kết tuyệt đối về chất lượng, dịch vụ và giá trịtrong một thời gian dài và đã được chứng nhận qua hiệu quả sử dụng và bởi sựthoả mãn của người tiêu dùng. - Thương hiệu là hình ảnh có tính chất văn hoá, lý tính, cảm tính, trựcquan và độc quyền mà bạn liên tưởng tới khi nhắc đến một sản phẩm hay mộtcông ty. 2. Tại sao doanh nghiệp phải xây dựng thương hiệu Trước hết, thông qua thương hiệu người tiêu dùng tin tưởng hơn, yên tâmhơn và có mong muốn được lựa chọn và tiêu dùng sản phẩm hàng hoá và dịchvụ của doanh nghiệp. Xây dựng thương hiệu chính là tạo dựng uy tín của doanh nghiệp đối vớingười tiêu dùng. Một thương hiệu thành công, được người tiêu dùng biết đến và mến mộ sẽmang lại những lợi ích to lớn cho doanh nghiệp. Giá trị của một thương hiệu làtriển vọng lợi nhuận mà thương hiệu đó mang lại cho doanh nghiệp trong hiệntại và tương lai. Bên cạnh đó, khi đã có được thương hiệu nổi tiếng, các nhà đầu tư cũngkhông e ngại khi đầu tư vào doanh nghiệp; bạn hàng của doanh nghiệp cũng sẽsẵn sàng hợp tác kinh doanh, cung cấp nguyên liệu và hàng hoá cho doanhnghiệp. Thương hiệu luôn là tài sản vô hình và có giá của doanh nghiệp. Chínhnhững điều đó đã thôi thúc các doanh nghiệp Việt Nam, ngay cả đó là các doanhnghiệp vừa và nhỏ trong xây dựng và phát triển thương hiệu. 3. Doanh nghiệp cần làm gì để xây dựng & quản trị thương hiệu Xây dựng thương hiệu là cả một quá trình lâu dài và bền bỉ, đòi hỏi phảicó một chiến lược cụ thể, hợp lý tuỳ theo hoàn cảnh và sự sáng tạo, sự táo bạocủa từng doanh nghiệp. Để xây dựng một thương hiệu, doanh nghiệp cần phảiquan tâm đến các nội dung sau đây: 4. Định hình chiến lược chung xây dựng thương hiệu Quá trình xây dựng thương hiệu sẽ chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tốkhác nhau, cả chủ quan và khách quan. Vì thế rất cần phải có một chiến lược cụthể để có thể ứng phó kịp thời với những biến cố có thể xảy ra. Điều quan trọng trong xây dựng chiến lược thương hiệu là phải xuất pháttừ mục tiêu trước mắt và lâu dài của doanh nghiệp. Vì thế chiến lược thươnghiệu luôn gắn liền với chiến lược sản phẩm, gắn liền với chiến lược đầu tư vàcác kế hoạch tài chính của doanh nghiệp. Trong thực tế, doanh nghiệp có thể lựa chọn chiến lược đi từ thương hiệucá biệt của hàng hoá đến thương hiệu của doanh nghiệp hoặc ngược lại đi từthương hiệu chung của doanh nghiệp đến thương hiệu cá biệt cho từng hàng hoá. Với chiến lược đi từ thương hiệu cá biệt đến thương hiệu chung hoặc vừaphát triển thương hiệu cá biệt vừa phát triển thương hiệu chung là cách mà cácdoanh nghiệp lớn thường lựa chọn (chiến lược đa thương hiệu). Ưu điểm củacách này là khả năng tiếp cận thị trường nhanh, hạn chế được nguy cơ rủi ro từmột thương hiệu cá biệt không thành công và phát triển nhanh các thương hiệukhác nhờ một thương hiệu thành công. Tuy nhiên chi phí rất lớn. Lựa chọn phát triển thương hiệu chung (thương hiệu gia đình) là cách đicủa nhiều doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, bởilẽ đi theo hướng này sẽ hạn chế rất nhiều chi phí cho phát triển thương hiệu. Nguyên tắc chung khi đặt tên thương hiệu là phải dễ phân biệt,không trùng lặp với các tên khác; tên thương hiệu cần ấn tượng, ngắn gọn, đơngiản, dễ đọc, dễ nhớ, có tính văn hoá và gắn liền với đặc tính hoặc chất lượnghàng hoá. II. VIỆ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA CDOANH NGHIỆP 1. Giới thiệu sơ lược về Tập đoàn Vinamilk Công ty cổ phần sữa Việt Nam có tên giao dịch Quốc tế là : VietnamDairy Products Joint Stock Company. Công ty được thành lập năm 1976 trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máy Sữa củachế độ cũ để lại . Công ty có trụ sở chính tại Số 10 ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận marketing Marketing thương hiệu Xây dựng hình ảnh Chiến lược Marketing Thị trường mục tiêu Chiến lược định vịGợi ý tài liệu liên quan:
-
45 trang 341 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 256 0 0 -
4 trang 249 0 0
-
107 trang 241 0 0
-
Thiết lập kênh Marketing trực tuyến
20 trang 229 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 217 0 0 -
Giáo trình Quản trị Marketing (Tái bản lần thứ 2): Phần 1
253 trang 207 1 0 -
98 trang 201 0 0
-
Tiểu luận: CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO SẢN PHẨM SON MÔI KISS LIP
25 trang 198 0 0