Nghiên cứu thiết kế công trình kiến trúc phù hợp với cảnh quan thiên nhiên tại Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.21 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu thiết kế công trình kiến trúc phù hợp với cảnh quan thiên nhiên tại Việt Nam đưa ra nghiên cứu về tác động của công trình kiến trúc với cảnh quan thiên nhiên. Từ đó đưa ra giải pháp thiết kế công trình kiến trúc phù hợp với cảnh quan thiên nhiên ở các vị trí khác nhau tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thiết kế công trình kiến trúc phù hợp với cảnh quan thiên nhiên tại Việt Nam NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC PHÙ HỢP VỚI CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN TẠI VIỆT NAM Trần Lâm Chí Vĩ, Đặng Phú Quốc, Hồ Trần Phương Anh* *Khoa Kiến trúc - Mỹ thuật, Trường Đại học Công Nghệ TP.Hồ Chí Minh (HUTECH) GVHD: ThS. KTS. Hoàng Hải Yến TÓM TẮT Với sự phát triển về kinh tế của Việt Nam hiện tại kéo theo sự tăng trưởng của ngành công nghiệp, dịch vụ. Do đó các dự án nhà máy, xí nghiệp, bất động sản nghỉ dưỡng, khách sạn, resort, khu du lịch sinh thái được xây dựng hàng loạt. Các tập đoàn, doanh nghiệp bất động sản tìm kiếm các quỹ đất tại khu vực có tiềm năng du lịch biển lớn như Phú Quốc, Đà Lạt, Ninh Thuận, Bình Thuận, Quy Nhơn, Tuy Hòa…Bên cạnh các mặt tích cực như góp phần phát triển, hiện đại hóa hạ tầng du lịch, nâng cao chất lượng dịch vụ, tạo ra kênh đầu tư nhiều tiềm năng thì sự phát triển ồ ạt, thiếu kiểm soát của các dự án này cũng đã để lại nhiều hệ lụy đối với môi trường và cảnh quan tự nhiên. Bài báo đưa ra nghiên cứu về tác động của công trình kiến trúc với cảnh quan thiên nhiên. Từ đó đưa ra giải pháp thiết kế công trình kiến trúc phù hợp với cảnh quan thiên nhiên ở các vị trí khác nhau tại Việt Nam Từ khóa: Công trình kiến trúc, cảnh quan thiên nhiên, phù hợp, Việt Nam 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN Cảnh quan thiên nhiên là cảnh quan được tạo thành từ các thành phần tự nhiên gồm địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, sinh vật. Đây là các thành phần của môi trường tự nhiên, do đó cảnh quan thiên nhiên được coi là một phần của môi trường tự nhiên. Cảnh quan có nhiều cây xanh góp phần cải thiện chất lượng không khí xung quang khu vực chúng ta sinh sống và làm việc . Cảnh quan không chỉ là nơi để con người chúng ta tận hưởng cuộc sống lý tưởng. Mà hơn hết, đây còn là nơi mọi sinh vật trú ngụ và phát triển. Không gian cảnh quan cung cấp một môi trường sống tự nhiên, không sâu bệnh. Chỉ khi cây cối, vi sinh vật sinh trưởng mạnh mẽ, tuổi thọ cảnh quan mới kéo dài. Và người trực tiếp hưởng lợi dĩ nhiên là con người chúng ta. 2. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐẾN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN Đô thị hóa nhanh, công nghiệp phát triển là những tiêu chuẩn để đánh giá sự tăng trưởng của một đất nước, làm cho đời sống kinh tế đất nước có những khởi sắc.Tuy vậy, nó cũng tồn tại nhiều hạn chế là gây áp lực đối với cảnh quan thiên nhiên,làm mất đi vẻ đẹp và giá trị của nó vốn có.Cùng với đà phát triển của đô thị, công nghiệp và dịch vụ, bản sắc vốn có ngày càng bị mất đi. Xen vào đó các công trình và các khu công nghiệp, dịch 1159 vụ du lịch đã ngày càng áp đảo ,lấn áp làm mất đi khung cảnh thiên nhiên, xâm hại đến môi trường, trong đó có không ít những danh lam, thắng cảnh, di sản thiên nhiên quý giá của đất nước cũng đã bị xâm lấn, hủy hoại nghiêm trọng. Cách đây 8 năm (năm 2014), dư luận đã xôn xao về việc điểm dừng chân đèo Mã Pì Lèng thuộc huyện Mèo Vạc được xây mới thô kệch, xâm hại cảnh quan. Vào tháng 10, năm 2019) cũng trên cung đèo huyền thoại này, dư luận lại một lần nữa nổi sóng về một công trình mới xây cao tới 7 tầng tàn phá thiên nhiên, phá vỡ cảnh quan. Điều đáng nói là công trình xây trong vùng di sản mà chưa được chấp thuận đầu tư, chưa có giấy phép xây dựng. Sự việc công trình xây trên đèo Mã Pì Lèng chưa kịp nguội thì báo chí và dư luận lại sững sờ và xót xa khi ở Lũng Cú - cực bắc tổ quốc (thuộc huyện Đồng Văn), người ta phá tan hoang rừng núi để xây dựng một cái gọi là quần thể “kiến trúc tâm linh” ngay gần cột cờ quốc gia. Những nhà nghiên cứu văn hóa đã đặt câu hỏi rằng: có sự liên quan gì của Phật giáo và đồng bào dân tộc Mông trong quần cư nơi đây? Ở mạn Tây Bắc, mỗi dịp tết người ta chặt cả rừng đào, mận về xuôi. Những cây đào có tuổi hàng chục, hàng trăm năm giữa núi rừng bị đốn về để chơi trong mấy ngày tết… Sa Pa (Lào Cai) - đô thị tuyệt đẹp giữa núi rừng nhiều năm nay cũng trở thành đại công trường xây dựng. Mật độ xây dựng cao làm không gian “nghẹt thở” và chất quá tải lên hạ tầng. Tây Bắc cũng là nơi có nhiều con sông có địa hình và độ dốc lý tưởng cho thủy điện; và mỗi nhà máy ra đời, vận hành cũng đồng nghĩa với việc… cưỡng bức những dòng sông. Khu danh thắng Tràng An (Ninh Bình) là di sản hỗn hợp mới nhất được UNESCO công nhận ở nước ta. Thế nhưng, để “phát triển du lịch”, người ta không ngần ngại phá cả núi để làm một con đường thang dẫn lên đỉnh núi Cái Hạ trong vùng lõi di sản; công trình có tới 2.000 bậc thang và kéo dài cả km. Công trình xây trái phép và phớt lờ những yêu cầu dừng thi công của chính quyền. Đến khi báo chí lên tiếng năm 2018 thì sự việc đã rồi. 1160 Hình 1. Đào núi rừng ở Lũng Cú để xây khu “du lịch tâm linh” hoành tráng (Nguồn: Internet) Cũng trong năm này, chuỗi công trình Vườn Thượng Uyển bay có tổng diện tích 3.547m2 đã được mọc lên tại phường 10, Tp Đà Lạt. Phương tiện cơ giới đã được đưa vào san ủi trái phép một phần quả đồi để mở rộng mặt bằng cho khu đất. Chủ đầu tư còn cho xây dựng kè taluy và hệ thống xử lý, thu gom nước mưa, nước thải,kéo điện hạ thế, làm đường… nhằm phân chia khu đất thành nhiều lô đất nền. Phần diện tích đất dã được xây dựng hàng loạt hạng mục công trình không phép trên khu đất công nghiệp. Đà Lạt mang danh có cảnh quan thiên nhiên tươi tươi mát tạo không khí trong lành, cũng nhờ môi trường tự nhiên vốn có giúp không khí trong lành thoáng mát. Chính vì thế khu du lịch Vườn Thương Uyển được đưa vào hoạt động đã làm dân mạng xôn xao dư luận. khu vực này trông chẳng khác nào những khối bê tông lạc quẻ nằm giữa đồi thông, toàn những hình thù quái lạ. Thậm chí, cư dân mạng còn đặt dấu ? về concept xây dựng và chủ đề của khu check-in này. Song song đó có nhiều mặc tác hại gây nên từ 'Vườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thiết kế công trình kiến trúc phù hợp với cảnh quan thiên nhiên tại Việt Nam NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC PHÙ HỢP VỚI CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN TẠI VIỆT NAM Trần Lâm Chí Vĩ, Đặng Phú Quốc, Hồ Trần Phương Anh* *Khoa Kiến trúc - Mỹ thuật, Trường Đại học Công Nghệ TP.Hồ Chí Minh (HUTECH) GVHD: ThS. KTS. Hoàng Hải Yến TÓM TẮT Với sự phát triển về kinh tế của Việt Nam hiện tại kéo theo sự tăng trưởng của ngành công nghiệp, dịch vụ. Do đó các dự án nhà máy, xí nghiệp, bất động sản nghỉ dưỡng, khách sạn, resort, khu du lịch sinh thái được xây dựng hàng loạt. Các tập đoàn, doanh nghiệp bất động sản tìm kiếm các quỹ đất tại khu vực có tiềm năng du lịch biển lớn như Phú Quốc, Đà Lạt, Ninh Thuận, Bình Thuận, Quy Nhơn, Tuy Hòa…Bên cạnh các mặt tích cực như góp phần phát triển, hiện đại hóa hạ tầng du lịch, nâng cao chất lượng dịch vụ, tạo ra kênh đầu tư nhiều tiềm năng thì sự phát triển ồ ạt, thiếu kiểm soát của các dự án này cũng đã để lại nhiều hệ lụy đối với môi trường và cảnh quan tự nhiên. Bài báo đưa ra nghiên cứu về tác động của công trình kiến trúc với cảnh quan thiên nhiên. Từ đó đưa ra giải pháp thiết kế công trình kiến trúc phù hợp với cảnh quan thiên nhiên ở các vị trí khác nhau tại Việt Nam Từ khóa: Công trình kiến trúc, cảnh quan thiên nhiên, phù hợp, Việt Nam 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN Cảnh quan thiên nhiên là cảnh quan được tạo thành từ các thành phần tự nhiên gồm địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, sinh vật. Đây là các thành phần của môi trường tự nhiên, do đó cảnh quan thiên nhiên được coi là một phần của môi trường tự nhiên. Cảnh quan có nhiều cây xanh góp phần cải thiện chất lượng không khí xung quang khu vực chúng ta sinh sống và làm việc . Cảnh quan không chỉ là nơi để con người chúng ta tận hưởng cuộc sống lý tưởng. Mà hơn hết, đây còn là nơi mọi sinh vật trú ngụ và phát triển. Không gian cảnh quan cung cấp một môi trường sống tự nhiên, không sâu bệnh. Chỉ khi cây cối, vi sinh vật sinh trưởng mạnh mẽ, tuổi thọ cảnh quan mới kéo dài. Và người trực tiếp hưởng lợi dĩ nhiên là con người chúng ta. 2. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐẾN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN Đô thị hóa nhanh, công nghiệp phát triển là những tiêu chuẩn để đánh giá sự tăng trưởng của một đất nước, làm cho đời sống kinh tế đất nước có những khởi sắc.Tuy vậy, nó cũng tồn tại nhiều hạn chế là gây áp lực đối với cảnh quan thiên nhiên,làm mất đi vẻ đẹp và giá trị của nó vốn có.Cùng với đà phát triển của đô thị, công nghiệp và dịch vụ, bản sắc vốn có ngày càng bị mất đi. Xen vào đó các công trình và các khu công nghiệp, dịch 1159 vụ du lịch đã ngày càng áp đảo ,lấn áp làm mất đi khung cảnh thiên nhiên, xâm hại đến môi trường, trong đó có không ít những danh lam, thắng cảnh, di sản thiên nhiên quý giá của đất nước cũng đã bị xâm lấn, hủy hoại nghiêm trọng. Cách đây 8 năm (năm 2014), dư luận đã xôn xao về việc điểm dừng chân đèo Mã Pì Lèng thuộc huyện Mèo Vạc được xây mới thô kệch, xâm hại cảnh quan. Vào tháng 10, năm 2019) cũng trên cung đèo huyền thoại này, dư luận lại một lần nữa nổi sóng về một công trình mới xây cao tới 7 tầng tàn phá thiên nhiên, phá vỡ cảnh quan. Điều đáng nói là công trình xây trong vùng di sản mà chưa được chấp thuận đầu tư, chưa có giấy phép xây dựng. Sự việc công trình xây trên đèo Mã Pì Lèng chưa kịp nguội thì báo chí và dư luận lại sững sờ và xót xa khi ở Lũng Cú - cực bắc tổ quốc (thuộc huyện Đồng Văn), người ta phá tan hoang rừng núi để xây dựng một cái gọi là quần thể “kiến trúc tâm linh” ngay gần cột cờ quốc gia. Những nhà nghiên cứu văn hóa đã đặt câu hỏi rằng: có sự liên quan gì của Phật giáo và đồng bào dân tộc Mông trong quần cư nơi đây? Ở mạn Tây Bắc, mỗi dịp tết người ta chặt cả rừng đào, mận về xuôi. Những cây đào có tuổi hàng chục, hàng trăm năm giữa núi rừng bị đốn về để chơi trong mấy ngày tết… Sa Pa (Lào Cai) - đô thị tuyệt đẹp giữa núi rừng nhiều năm nay cũng trở thành đại công trường xây dựng. Mật độ xây dựng cao làm không gian “nghẹt thở” và chất quá tải lên hạ tầng. Tây Bắc cũng là nơi có nhiều con sông có địa hình và độ dốc lý tưởng cho thủy điện; và mỗi nhà máy ra đời, vận hành cũng đồng nghĩa với việc… cưỡng bức những dòng sông. Khu danh thắng Tràng An (Ninh Bình) là di sản hỗn hợp mới nhất được UNESCO công nhận ở nước ta. Thế nhưng, để “phát triển du lịch”, người ta không ngần ngại phá cả núi để làm một con đường thang dẫn lên đỉnh núi Cái Hạ trong vùng lõi di sản; công trình có tới 2.000 bậc thang và kéo dài cả km. Công trình xây trái phép và phớt lờ những yêu cầu dừng thi công của chính quyền. Đến khi báo chí lên tiếng năm 2018 thì sự việc đã rồi. 1160 Hình 1. Đào núi rừng ở Lũng Cú để xây khu “du lịch tâm linh” hoành tráng (Nguồn: Internet) Cũng trong năm này, chuỗi công trình Vườn Thượng Uyển bay có tổng diện tích 3.547m2 đã được mọc lên tại phường 10, Tp Đà Lạt. Phương tiện cơ giới đã được đưa vào san ủi trái phép một phần quả đồi để mở rộng mặt bằng cho khu đất. Chủ đầu tư còn cho xây dựng kè taluy và hệ thống xử lý, thu gom nước mưa, nước thải,kéo điện hạ thế, làm đường… nhằm phân chia khu đất thành nhiều lô đất nền. Phần diện tích đất dã được xây dựng hàng loạt hạng mục công trình không phép trên khu đất công nghiệp. Đà Lạt mang danh có cảnh quan thiên nhiên tươi tươi mát tạo không khí trong lành, cũng nhờ môi trường tự nhiên vốn có giúp không khí trong lành thoáng mát. Chính vì thế khu du lịch Vườn Thương Uyển được đưa vào hoạt động đã làm dân mạng xôn xao dư luận. khu vực này trông chẳng khác nào những khối bê tông lạc quẻ nằm giữa đồi thông, toàn những hình thù quái lạ. Thậm chí, cư dân mạng còn đặt dấu ? về concept xây dựng và chủ đề của khu check-in này. Song song đó có nhiều mặc tác hại gây nên từ 'Vườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công trình kiến trúc Cảnh quan thiên nhiên Kiến trúc cảnh quan Bất động sản nghỉ dưỡng Hiện đại hóa hạ tầng du lịchTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Cơ sở kiến trúc: Phần 2
44 trang 111 0 0 -
126 trang 103 0 0
-
Quyền tiếp cận thông tin của người mua trong hợp đồng mua bán condotel tại Việt Nam hiện nay
21 trang 90 0 0 -
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Trường THPT Quốc tế RMIT - Hải Phòng
15 trang 72 1 0 -
Bài giảng Nguyên lý thiết kế cảnh quan - Chương 4: Các bước tiến hành trong thiết kế cảnh quan
16 trang 38 1 0 -
Đặc điểm cảnh quan đô thị Hà Nội
6 trang 34 0 0 -
Thuyết trình: Kiến trúc cảnh quan môi trường
48 trang 34 0 0 -
LỊCH SỬ KIẾN TRÚC - CẤU HÌNH DẠNG CHỮ U
46 trang 30 0 0 -
19 trang 29 0 0
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tính pháp lý bất động sản nghỉ dưỡng
5 trang 26 0 0