Nghiên cứu, thiết kế tối ưu cảm biến đồng phẳng kiểu điện dung phát hiện tế bào sống trong vi kênh dẫn lỏng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.19 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày nghiên cứu, thiết kế tối ưu kích thước vi cảm biến đồng phẳng kiểu điện dung phát hiện tế bào sống ứng dụng trong y sinh. Cấu trúc cảm biến bao gồm 2 điện cực phẳng, mỏng hình chữ nhật có kích thước nhỏ cỡ micrômét được gắn ở các vị trí cố định trên một đế phẳng bằng kính đặt dưới vi kênh dẫn lỏng, trong đó có một điện cực đóng vai trò điện cực phát (điện cực kích thích) và điện cực còn lại được đặt song song trên cùng mặt phẳng đóng vai trò điện cực thu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu, thiết kế tối ưu cảm biến đồng phẳng kiểu điện dung phát hiện tế bào sống trong vi kênh dẫn lỏngP-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 SCIENCE - TECHNOLOGYNGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ TỐI ƯU CẢM BIẾN ĐỒNG PHẲNGKIỂU ĐIỆN DUNG PHÁT HIỆN TẾ BÀO SỐNGTRONG VI KÊNH DẪN LỎNGRESEARCH AND OPTIMAL DESIGN OF A CAPACITIVE TYPE COPLANAR SENSOR TO DETECT LIVING CELLSIN LIQUID MICROCHANNEL Nguyễn Đắc Hải1,* 1. GIỚI THIỆUTÓM TẮT Trong những thập kỷ Bài báo này trình bày nghiên cứu, thiết kế tối ưu kích thước vi cảm biến đồng phẳng kiểu điện dung phát hiện tế bào qua, các thiết bị vi lỏngsống ứng dụng trong y sinh. Cấu trúc cảm biến bao gồm 2 điện cực phẳng, mỏng hình chữ nhật có kích thước nhỏ cỡ ngày càng được sử dụngmicrômét được gắn ở các vị trí cố định trên một đế phẳng bằng kính đặt dưới vi kênh dẫn lỏng, trong đó có một điện cực nhiều hơn để bơm vàđóng vai trò điện cực phát (điện cực kích thích) và điện cực còn lại được đặt song song trên cùng mặt phẳng đóng vai trò điện phát hiện các tế bào sốngcực thu. Kênh dẫn lỏng có kích thước 30µm x 40µm được bơm dung dịch lỏng là nước tinh khiết có hằng số điện môi là 81. do giảm sử dụng mẫu vàCảm biến được đề xuất có thể phát hiện tế bào sống có kích thước nhỏ đường kính 15µm. Khi tế bào sống di chuyển trong thuốc thử, với độ nhạykênh dẫn có gắn cảm biến đồng phẳng kiểu điện dung, tế bào sẽ làm thay đổi điện môi trong cảm biến tụ, từ đó làm thay đổi cao, thời gian xử lý ngắngiá trị điện dung của tụ điện, điều này giúp ta xác định được sự xuất hiện của tế bào sống đó. Hoạt động của cảm biến được hơn và nhiều ưu điểmkhảo sát bởi phương pháp phần tử hữu hạn (FEM) sử dụng phần mềm mô phỏng Ansoft Maxwell. Kết quả mô phỏng thể khác. Những tiến bộ nàyhiện sự thay đổi điện dung khi có sự xuất hiện của tế bào sống. Dựa trên kết quả mô phỏng này, kích thước của các điện cực đã cho phép phát triểnđã được tìm ra để thiết kế cảm biến với độ nhạy cần thiết. Trong nghiên cứu này đã tìm ra kích thước tối ưu của cảm biến với nhiều lĩnh vực bao gồmcác tham số a = 60µm, b = 40µm, d = 10µm, h = 0,15µm, độ dày lớp phủ điện cực t = 10µm. Cảm biến có thể được ứng phân tích hóa học,dụng trong y sinh để phát hiện tế bào sống phục vụ trong chẩn đoán bệnh, như phát hiện tế bào sống A549 để phát hiện nghiên cứu y sinh, dượcbệnh ung thư phổi và một số bệnh về nhiễm virus tương tự khác. phẩm và chăm sóc sức Từ khóa: Cảm biến điện dung; cảm biến điện dung hai điện cực; cảm biến tế bào sống. khỏe [1,2]. Phát hiện tế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu, thiết kế tối ưu cảm biến đồng phẳng kiểu điện dung phát hiện tế bào sống trong vi kênh dẫn lỏngP-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 SCIENCE - TECHNOLOGYNGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ TỐI ƯU CẢM BIẾN ĐỒNG PHẲNGKIỂU ĐIỆN DUNG PHÁT HIỆN TẾ BÀO SỐNGTRONG VI KÊNH DẪN LỎNGRESEARCH AND OPTIMAL DESIGN OF A CAPACITIVE TYPE COPLANAR SENSOR TO DETECT LIVING CELLSIN LIQUID MICROCHANNEL Nguyễn Đắc Hải1,* 1. GIỚI THIỆUTÓM TẮT Trong những thập kỷ Bài báo này trình bày nghiên cứu, thiết kế tối ưu kích thước vi cảm biến đồng phẳng kiểu điện dung phát hiện tế bào qua, các thiết bị vi lỏngsống ứng dụng trong y sinh. Cấu trúc cảm biến bao gồm 2 điện cực phẳng, mỏng hình chữ nhật có kích thước nhỏ cỡ ngày càng được sử dụngmicrômét được gắn ở các vị trí cố định trên một đế phẳng bằng kính đặt dưới vi kênh dẫn lỏng, trong đó có một điện cực nhiều hơn để bơm vàđóng vai trò điện cực phát (điện cực kích thích) và điện cực còn lại được đặt song song trên cùng mặt phẳng đóng vai trò điện phát hiện các tế bào sốngcực thu. Kênh dẫn lỏng có kích thước 30µm x 40µm được bơm dung dịch lỏng là nước tinh khiết có hằng số điện môi là 81. do giảm sử dụng mẫu vàCảm biến được đề xuất có thể phát hiện tế bào sống có kích thước nhỏ đường kính 15µm. Khi tế bào sống di chuyển trong thuốc thử, với độ nhạykênh dẫn có gắn cảm biến đồng phẳng kiểu điện dung, tế bào sẽ làm thay đổi điện môi trong cảm biến tụ, từ đó làm thay đổi cao, thời gian xử lý ngắngiá trị điện dung của tụ điện, điều này giúp ta xác định được sự xuất hiện của tế bào sống đó. Hoạt động của cảm biến được hơn và nhiều ưu điểmkhảo sát bởi phương pháp phần tử hữu hạn (FEM) sử dụng phần mềm mô phỏng Ansoft Maxwell. Kết quả mô phỏng thể khác. Những tiến bộ nàyhiện sự thay đổi điện dung khi có sự xuất hiện của tế bào sống. Dựa trên kết quả mô phỏng này, kích thước của các điện cực đã cho phép phát triểnđã được tìm ra để thiết kế cảm biến với độ nhạy cần thiết. Trong nghiên cứu này đã tìm ra kích thước tối ưu của cảm biến với nhiều lĩnh vực bao gồmcác tham số a = 60µm, b = 40µm, d = 10µm, h = 0,15µm, độ dày lớp phủ điện cực t = 10µm. Cảm biến có thể được ứng phân tích hóa học,dụng trong y sinh để phát hiện tế bào sống phục vụ trong chẩn đoán bệnh, như phát hiện tế bào sống A549 để phát hiện nghiên cứu y sinh, dượcbệnh ung thư phổi và một số bệnh về nhiễm virus tương tự khác. phẩm và chăm sóc sức Từ khóa: Cảm biến điện dung; cảm biến điện dung hai điện cực; cảm biến tế bào sống. khỏe [1,2]. Phát hiện tế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cảm biến điện dung Cảm biến điện dung hai điện cực Cảm biến tế bào sống Điện cực phẳng Điện cực kích thíchTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ thuật robot: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Trường Thịnh & ThS. Tưởng Phước Thọ
315 trang 30 0 0 -
11 trang 27 0 0
-
Nghiên cứu và thiết kế cảm biến đo độ dày màng mỏng
4 trang 21 0 0 -
104 trang 18 0 0
-
27 trang 18 0 0
-
85 trang 18 0 0
-
Báo cáo môn Kỹ thuật đo 2: Cảm biến đo vị trí, dịch chuyển, cảm biến siêu âm(HC_SR04,HC_SRF05)
15 trang 17 0 0 -
195 trang 16 0 0
-
Nghiên cứu và thiết kế cảm biến chẩn đoán bệnh Glocom
5 trang 15 0 0 -
Quy trình nạp Ắc quy Lithium-Ion
13 trang 14 0 0