Nghiên cứu thiết lập phương pháp cơ bản đánh giá rủi ro lũ lụt ở đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 255.05 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đánh giá rủi ro lũ lụt ngoài việc cung cấp các ước tính thiệt hại về người và tài sản còn đề ra các biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro thiên tai bằng việc xem xét năng lực của từng hộ gia đình để thích nghi và ứng phó khi lũ xuất hiện. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thiết lập phương pháp cơ bản đánh giá rủi ro lũ lụt ở đồng bằng sông Cửu Long Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 3S (2016) 264-270 Nghiên cứu thiết lập phương pháp cơ bản đánh giá rủi ro lũ lụt ở đồng bằng sông Cửu Long Cấn Thu Văn1,*, Nguyễn Thanh Sơn2 1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minh, 236B Lê Văn Sỹ, Tân Bình, TP. HCM Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam 2 Nhận ngày 08 tháng 8 năm 2016 Chỉnh sửa ngày 26 tháng 8 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 16 tháng 12 năm 2016 Tóm tắt: Hiện nay, phần lớn các nghiên cứu về rủi ro lũ lụt đều xác định rủi ro là hàm số của ba thành phần: hiểm họa; độ phơi nhiễm và tính dễ bị tổn thương xã hội. Đánh giá rủi ro lũ lụt ngoài việc cung cấp các ước tính thiệt hại về người và tài sản còn đề ra các biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro thiên tai bằng việc xem xét năng lực của từng hộ gia đình để thích nghi và ứng phó khi lũ xuất hiện. Tuy nhiên không thể dùng chung một phương pháp và các biện pháp giảm thiểu cho các vùng khác nhau, mỗi vùng có đặc tính lũ khác nhau, điều kiện kinh tế-xã hội khác nhau gây ra tính dễ bị tổn thương và khả năng chống chịu hoàn toàn khác nhau. Vì vậy, ứng với một vùng cụ thể cần thiết phải xác lập một phương pháp tính toán sao cho phù hợp nhất đảm bảo đề xuất được các biện pháp giảm thiểu có hiệu quả. Đặc biệt lũ lụt ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có những tính chất khác hẳn so với các vùng khác ở phía Bắc hay miền Trung đã được công bố ở các nghiên cứu trước đây, vì vậy nghiên cứu này sẽ phân tích và thiết lập phương pháp đánh giá rủi ro do lũ lụt phù hợp cho vùng ĐBSCL. Từ khóa: Lũ lụt, Rủi ro, ĐBSCL. 1. Tổng quan về đánh giá rủi ro thiên tai lũ lụt1 hưởng bởi lũ lụt và 1/3 thiệt hại về kinh tế. Một cách tiếp cận tổng hợp là rất quan trọng trong việc bảo vệ và quản lý lũ, việc nghiên cứu các hiểm họa lũ và tính dễ bị tổn thương nên được định hướng tới các hoạt động thích ứng [1, 2]. Biến đổi khí hậu được dự báo sẽ làm tăng tần suất và mức độ nghiêm trọng của các hiện tượng thời tiết cực đoan. Kết quả là những thiệt hại về kinh tế gây ra bởi các hiểm họa tự nhiên có thể tăng lên một cách đáng kể. Với quá trình đô thị hóa nhanh chóng trong điều kiện biến đổi khí hậu, thiên tai lũ lụt ngày càng gia tăng sẽ đe dọa đến sự phát triển bền vững vì vậy cách tiếp cận quản lý tổng hợp lũ là cần thiết. Quản lý tổng hợp lũ sẽ cho thấy sự tương quan giữa các biện pháp quản lý rủi ro, các phân tích đánh giá, chi phí, tính hiệu quả và vai trò của các yếu tố Thiên tai và những tác động đến kinh tế, xã hội ngày càng gia tăng trên toàn thế giới với một tốc độ rất đáng báo động. Con người, tài sản, xã hội và môi trường đang bị ảnh hưởng rất nhiều từ các hiểm họa tự nhiên. Bất kỳ sự thay đổi nào về mặt xã hội như: sự tăng dân số, tăng trưởng kinh tế, đô thị hóa, công nghiệp hóa, phá rừng, mở rộng khu dân cư, di canh, di cư... làm cho xã hội dễ bị tổn thương bởi các hiểm họa tự nhiên. Số người bị ảnh hưởng bởi thiên tai trung bình 147 triệu người từ năm 1981-1990 và con số này tăng lên 221 triệu người cho thập kỷ tiếp theo 1991-2000. 2/3 trong số này là ảnh _______ * Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-983738347 Email: canthuvantrh@gmail.com 264 C.T. Văn, N.T. Sơn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 3S (2016) 264-270 này trong điều kiện thay đổi kinh tế, xã hội và môi trường. Các khu đô thị được mở rộng, ngày càng kiên cố và sự thay đổi dân cư trong vùng đồng bằng ngập lũ, sự thay đổi đặc trưng lũ theo sự phát triển của lưu vực trong điều kiện biến đổi khí hậu, tất cả các hành động làm tăng sự tiếp xúc của cộng đồng với nguy cơ rủi ro lũ. Nếu không có một cách quản lý hiệu quả nguy cơ rủi ro lũ lụt, quy mô tác động của lũ lụt đối với con người, tài sản, công nghiệp và kinh tế sẽ ngày càng gia tăng. Nguy cơ lũ lụt là khả năng xảy ra những thiệt hại tiềm năng do lũ với một cường độ nhất định trong một vùng nhất định ở một thời điểm nhất định. Một số các yếu tố (hoặc các tham số) gây ra những thiệt hại tiềm năng do hiểm họa lũ lụt. Các tham số này có thể được định lượng thông qua các chỉ số như: độ sâu ngập lụt, thời gian ngập lụt, vận tốc, tỷ lệ tăng lên của mực nước biển, tần xuất xuất hiện. Tất cả các nhân tố này và các chỉ số có mối quan hệ phức tạp và tác động khác nhau [1, 3]. Sự gia tăng dân số và mức sống của người dân ngày càng cao với việc sử dụng các đồ dùng gia đình có giá trị đã làm tăng tính dễ bị tổn thương của xã hội đối với các hiểm họa lũ lụt. Sự phát triển này đã tạo ra những thách thức mới cho xã hội và môi trường. Sự phát triển kinh tế và mức sống người dân ngày càng cao đòi hỏi một môi trường ngày càng an toàn. Tuy nhiên, có sự xung đột là trong khi công nghiệp hoá, hiện đại hoá và sức mạnh chi tiêu sẽ sử dụng nhiều sản phẩm, kéo theo là việc để lại đằng sau số lượng lớn các chất thải cần được xử lý đúng cách. Vì vậy, để phát triển một phạm vi rộng để đán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thiết lập phương pháp cơ bản đánh giá rủi ro lũ lụt ở đồng bằng sông Cửu Long Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 3S (2016) 264-270 Nghiên cứu thiết lập phương pháp cơ bản đánh giá rủi ro lũ lụt ở đồng bằng sông Cửu Long Cấn Thu Văn1,*, Nguyễn Thanh Sơn2 1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minh, 236B Lê Văn Sỹ, Tân Bình, TP. HCM Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam 2 Nhận ngày 08 tháng 8 năm 2016 Chỉnh sửa ngày 26 tháng 8 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 16 tháng 12 năm 2016 Tóm tắt: Hiện nay, phần lớn các nghiên cứu về rủi ro lũ lụt đều xác định rủi ro là hàm số của ba thành phần: hiểm họa; độ phơi nhiễm và tính dễ bị tổn thương xã hội. Đánh giá rủi ro lũ lụt ngoài việc cung cấp các ước tính thiệt hại về người và tài sản còn đề ra các biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro thiên tai bằng việc xem xét năng lực của từng hộ gia đình để thích nghi và ứng phó khi lũ xuất hiện. Tuy nhiên không thể dùng chung một phương pháp và các biện pháp giảm thiểu cho các vùng khác nhau, mỗi vùng có đặc tính lũ khác nhau, điều kiện kinh tế-xã hội khác nhau gây ra tính dễ bị tổn thương và khả năng chống chịu hoàn toàn khác nhau. Vì vậy, ứng với một vùng cụ thể cần thiết phải xác lập một phương pháp tính toán sao cho phù hợp nhất đảm bảo đề xuất được các biện pháp giảm thiểu có hiệu quả. Đặc biệt lũ lụt ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có những tính chất khác hẳn so với các vùng khác ở phía Bắc hay miền Trung đã được công bố ở các nghiên cứu trước đây, vì vậy nghiên cứu này sẽ phân tích và thiết lập phương pháp đánh giá rủi ro do lũ lụt phù hợp cho vùng ĐBSCL. Từ khóa: Lũ lụt, Rủi ro, ĐBSCL. 1. Tổng quan về đánh giá rủi ro thiên tai lũ lụt1 hưởng bởi lũ lụt và 1/3 thiệt hại về kinh tế. Một cách tiếp cận tổng hợp là rất quan trọng trong việc bảo vệ và quản lý lũ, việc nghiên cứu các hiểm họa lũ và tính dễ bị tổn thương nên được định hướng tới các hoạt động thích ứng [1, 2]. Biến đổi khí hậu được dự báo sẽ làm tăng tần suất và mức độ nghiêm trọng của các hiện tượng thời tiết cực đoan. Kết quả là những thiệt hại về kinh tế gây ra bởi các hiểm họa tự nhiên có thể tăng lên một cách đáng kể. Với quá trình đô thị hóa nhanh chóng trong điều kiện biến đổi khí hậu, thiên tai lũ lụt ngày càng gia tăng sẽ đe dọa đến sự phát triển bền vững vì vậy cách tiếp cận quản lý tổng hợp lũ là cần thiết. Quản lý tổng hợp lũ sẽ cho thấy sự tương quan giữa các biện pháp quản lý rủi ro, các phân tích đánh giá, chi phí, tính hiệu quả và vai trò của các yếu tố Thiên tai và những tác động đến kinh tế, xã hội ngày càng gia tăng trên toàn thế giới với một tốc độ rất đáng báo động. Con người, tài sản, xã hội và môi trường đang bị ảnh hưởng rất nhiều từ các hiểm họa tự nhiên. Bất kỳ sự thay đổi nào về mặt xã hội như: sự tăng dân số, tăng trưởng kinh tế, đô thị hóa, công nghiệp hóa, phá rừng, mở rộng khu dân cư, di canh, di cư... làm cho xã hội dễ bị tổn thương bởi các hiểm họa tự nhiên. Số người bị ảnh hưởng bởi thiên tai trung bình 147 triệu người từ năm 1981-1990 và con số này tăng lên 221 triệu người cho thập kỷ tiếp theo 1991-2000. 2/3 trong số này là ảnh _______ * Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-983738347 Email: canthuvantrh@gmail.com 264 C.T. Văn, N.T. Sơn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 3S (2016) 264-270 này trong điều kiện thay đổi kinh tế, xã hội và môi trường. Các khu đô thị được mở rộng, ngày càng kiên cố và sự thay đổi dân cư trong vùng đồng bằng ngập lũ, sự thay đổi đặc trưng lũ theo sự phát triển của lưu vực trong điều kiện biến đổi khí hậu, tất cả các hành động làm tăng sự tiếp xúc của cộng đồng với nguy cơ rủi ro lũ. Nếu không có một cách quản lý hiệu quả nguy cơ rủi ro lũ lụt, quy mô tác động của lũ lụt đối với con người, tài sản, công nghiệp và kinh tế sẽ ngày càng gia tăng. Nguy cơ lũ lụt là khả năng xảy ra những thiệt hại tiềm năng do lũ với một cường độ nhất định trong một vùng nhất định ở một thời điểm nhất định. Một số các yếu tố (hoặc các tham số) gây ra những thiệt hại tiềm năng do hiểm họa lũ lụt. Các tham số này có thể được định lượng thông qua các chỉ số như: độ sâu ngập lụt, thời gian ngập lụt, vận tốc, tỷ lệ tăng lên của mực nước biển, tần xuất xuất hiện. Tất cả các nhân tố này và các chỉ số có mối quan hệ phức tạp và tác động khác nhau [1, 3]. Sự gia tăng dân số và mức sống của người dân ngày càng cao với việc sử dụng các đồ dùng gia đình có giá trị đã làm tăng tính dễ bị tổn thương của xã hội đối với các hiểm họa lũ lụt. Sự phát triển này đã tạo ra những thách thức mới cho xã hội và môi trường. Sự phát triển kinh tế và mức sống người dân ngày càng cao đòi hỏi một môi trường ngày càng an toàn. Tuy nhiên, có sự xung đột là trong khi công nghiệp hoá, hiện đại hoá và sức mạnh chi tiêu sẽ sử dụng nhiều sản phẩm, kéo theo là việc để lại đằng sau số lượng lớn các chất thải cần được xử lý đúng cách. Vì vậy, để phát triển một phạm vi rộng để đán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học trái đất Đánh giá rủi ro lũ lụt Rủi ro lũ lụt Đánh giá rủi ro thiên tai lũ lụt Giảm thiểu rủi ro thiên tai Đồng bằng sông Cửu LongGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 322 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
10 trang 146 0 0 -
Báo cáo thực tập: Đánh giá các hệ thống canh tác chính ở đồng bằng sông Cửu Long
20 trang 133 0 0 -
2 trang 107 0 0
-
8 trang 95 0 0
-
4 trang 82 0 0
-
8 trang 62 0 0
-
Xây dựng mô hình mô phỏng mạch bảo vệ tổng hợp động cơ không đồng bộ ba pha
5 trang 56 0 0 -
8 trang 41 0 0
-
Phát triển tài nguyên môi trường đồng bằng sông Cửu Long: Phần 1
196 trang 39 0 0