Nghiên cứu thử nghiệm phát triển hệ thống canh tác cây rau tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.63 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu sự phát triển hệ thống canh tác cây rau tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn cho thấy: (i) Thường xuyên có thảm thực vật che phủ tầng đất canh tác, tận dụng phụ phẩm và phân hữu cơ đưa vào hệ đồng ruộng; (ii) Hình thành được các HTX tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, thu hút các nguồn lực đầu tư cho phát triển; (iii) Đảm bảo đủ điều kiện sản xuất rau an toàn và đã được cấp giấy chứng nhận; (iv) Hiệu quả kinh tế của hệ thống canh tác cây rau gia tăng 2,54 - 7,45 lần so sánh với công thức luân canh truyền thống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thử nghiệm phát triển hệ thống canh tác cây rau tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(103)/2019 NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CANH TÁC CÂY RAU TẠI HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN Nguyễn Đình Thi1, Trần Thanh Vân1 và Nguyễn Thị Tân Lộc2 TÓM TẮT Phương pháp thử nghiệm hệ thống canh tác cây rau được thực hiện trên ruộng của nông dân tại hai xã Cư Lễ và Hữu Thác. Kết quả nghiên cứu cho thấy: (i) Thường xuyên có thảm thực vật che phủ tầng đất canh tác, tận dụng phụ phẩm và phân hữu cơ đưa vào hệ đồng ruộng; (ii) Hình thành được các HTX tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, thu hút các nguồn lực đầu tư cho phát triển; (iii) Đảm bảo đủ điều kiện sản xuất rau an toàn và đã được cấp giấy chứng nhận; (iv) Hiệu quả kinh tế của hệ thống canh tác cây rau gia tăng 2,54 - 7,45 lần so sánh với công thức luân canh truyền thống. Một số giải pháp phát triển hệ thống canh tác cây rau bền vững huyện Na Rì được đề xuất là: Hình thành mạng lưới các đơn vị sản xuất và tiêu thụ nông sản an toàn; Tăng cường đầu tư cải thiện cơ sở hạ tầng; Tăng cường ứng dụng KHCN và đào tạo nguồn nhân lực; Thực hiện chiến lược quảng bá sản phẩm tại thị trường địa phương và thị trường xa. Từ khoá: Nghiên cứu, thử nghiệm, hệ thống canh tác cây rau, Na Rì I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bên cạnh việc đảm bảo an ninh lương thực, hệ 2.1. Đối tượng nghiên cứu thống canh tác (HTCT) cây rau theo chuỗi giá trị Đối tượng nghiên cứu là hệ thống canh tác cây còn góp phần gia tăng thu nhập và đáp ứng nhu cầu rau tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn. rau an toàn cho người dân tại vùng cao. Nghiên cứu 2.2. Phương pháp nghiên cứu thử nghiệm HTCT cây rau tại huyện Na Rì được thực hiện trên phần đất bằng với các nội dung chính - Thu thập thông tin thứ cấp có liên quan đến hệ thống cây trồng của huyện từ các tài liệu của huyện như sau: (1) Gia tăng rau vụ Đông trên nền tảng và xã triển khai thí nghiệm (UBND huyện Na Rì, công thức luân canh lúa Xuân - lúa Mùa; (2) Thay 2017 và 2018). Thu thập các số liệu sơ cấp từ việc thế công thức luân canh 2 vụ lúa bằng chuyên rau; đi sâu nghiên cứu hệ thống cây trồng thông qua các (3) Ứng dụng KHCN và quy chuẩn, tiêu chuẩn trong bản hỏi với 100 hộ nông dân được phân chia đều cho từng biện pháp kỹ thuật của quá trình sản xuất đảm xã Cư Lễ và Hữu Thác. bảo quy định về tiêu chuẩn chất lượng. Phát triển - Trên cơ sở hệ thống công thức luân canh hiện HTCT cây rau góp phần phát triển bền vững đất tại, phân tích thông tin từ các tài liệu thứ cấp (khí ruộng, hạn chế khai thác tài nguyên rừng. Nguyên hậu, đất đai, nguồn nước…) và trên cơ sở phương nhân cơ bản dẫn đến các mô hình sản xuất rau pháp nghiên cứu về phát triển hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện chưa phát triển bền vững là do: của các nhà khoa học quốc tế và trong nước dẫn (1) Diện tích đất canh tác nhỏ và manh mún; (2) Hệ theo Nguyễn Đình Thi (2010), đề tài tập trung thiết thống cây trồng chưa được thiết kế phù hợp; (3) Liên kế xây dựng các mô hình thử nghiệm công thức luân kết giữa người sản xuất và các tác nhân khác trong canh: (1) Lúa Xuân - lúa Mùa (đối chứng); (2) Lúa chuỗi giá trị chưa được thiết lập và (4) Cần có nhiều Xuân - lúa Mùa - rau vụ Đông; (3) Chuyên rau với hơn các tổ chức hỗ trợ các đơn vị sản xuất trong giai 13 hộ tham gia thử nghiệm. Diện tích thử nghiệm đoạn về tổ chức sản xuất và lưu thông phân phối công thức chuyên rau là 1,12 ha và công thức luân sản phẩm. Nghiên cứu sử dụng các phương pháp thu canh 2 vụ lúa - rau vụ Đông là 1,25 ha. Trong đó, vụ lúa Xuân và lúa Mùa được giữ nguyên theo công thập thông tin thứ cấp và sơ cấp trong việc khảo sát thức luân canh hiện có với việc sử dụng các giống địa bàn nghiên cứu, thiết kế và thử nghiệm mô hình lúa Khang dân, TB1 cho vụ Xuân và Bào thai cho hệ thống canh tác cây rau hợp lý trên đất bằng, hỗ vụ Mùa. Rau vụ Đông là các giống rau ăn lá. Công trợ xây dựng liên kết giữa người sản xuất và tiêu thụ thức canh tác chuyên rau được bố trí theo thời vụ sản phẩm theo mô hình chuỗi giá trị từ đó tìm ra như sau: (i) vụ Đông Xuân là cải bắp, su hào là chủ một số giải pháp phù hợp đề xuất áp dụng phát triển yếu. Ngoài ra, còn có các loại như cải bao, cà rốt, các HTCT cây rau bền vững trên địa bàn huyện Na Rì, loại rau ăn lá, đậu đỗ các loại và các loại rau gia vị; tỉnh Bắc Kạn. (ii) vụ Xuân Hè: các loại rau ăn lá, cà các loại; (iii) vụ 1 Học viện Nông nghiệp Việt Nam; 2 Viện Nghiên cứu Rau Quả 115 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(103)/2019 Thu Đông: các loại rau chịu nhiệt (bắp cải, su hào), học trên thế giới và trong nước dẫn theo Nguyễn đậu cove, dưa chuột, các loại rau ăn lá, ăn củ, quả. Thị Tân Lộc (2016) được vận dụng trong nghiên cứu Chủng loại rau gieo trồng theo hướng dẫn của Bộ này, cụ thể: Nông nghiệp và PTNT (2012) và quy trình kỹ thuật + Phương pháp phân tích kinh tế: Áp dụng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thử nghiệm phát triển hệ thống canh tác cây rau tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(103)/2019 NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CANH TÁC CÂY RAU TẠI HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN Nguyễn Đình Thi1, Trần Thanh Vân1 và Nguyễn Thị Tân Lộc2 TÓM TẮT Phương pháp thử nghiệm hệ thống canh tác cây rau được thực hiện trên ruộng của nông dân tại hai xã Cư Lễ và Hữu Thác. Kết quả nghiên cứu cho thấy: (i) Thường xuyên có thảm thực vật che phủ tầng đất canh tác, tận dụng phụ phẩm và phân hữu cơ đưa vào hệ đồng ruộng; (ii) Hình thành được các HTX tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, thu hút các nguồn lực đầu tư cho phát triển; (iii) Đảm bảo đủ điều kiện sản xuất rau an toàn và đã được cấp giấy chứng nhận; (iv) Hiệu quả kinh tế của hệ thống canh tác cây rau gia tăng 2,54 - 7,45 lần so sánh với công thức luân canh truyền thống. Một số giải pháp phát triển hệ thống canh tác cây rau bền vững huyện Na Rì được đề xuất là: Hình thành mạng lưới các đơn vị sản xuất và tiêu thụ nông sản an toàn; Tăng cường đầu tư cải thiện cơ sở hạ tầng; Tăng cường ứng dụng KHCN và đào tạo nguồn nhân lực; Thực hiện chiến lược quảng bá sản phẩm tại thị trường địa phương và thị trường xa. Từ khoá: Nghiên cứu, thử nghiệm, hệ thống canh tác cây rau, Na Rì I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bên cạnh việc đảm bảo an ninh lương thực, hệ 2.1. Đối tượng nghiên cứu thống canh tác (HTCT) cây rau theo chuỗi giá trị Đối tượng nghiên cứu là hệ thống canh tác cây còn góp phần gia tăng thu nhập và đáp ứng nhu cầu rau tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn. rau an toàn cho người dân tại vùng cao. Nghiên cứu 2.2. Phương pháp nghiên cứu thử nghiệm HTCT cây rau tại huyện Na Rì được thực hiện trên phần đất bằng với các nội dung chính - Thu thập thông tin thứ cấp có liên quan đến hệ thống cây trồng của huyện từ các tài liệu của huyện như sau: (1) Gia tăng rau vụ Đông trên nền tảng và xã triển khai thí nghiệm (UBND huyện Na Rì, công thức luân canh lúa Xuân - lúa Mùa; (2) Thay 2017 và 2018). Thu thập các số liệu sơ cấp từ việc thế công thức luân canh 2 vụ lúa bằng chuyên rau; đi sâu nghiên cứu hệ thống cây trồng thông qua các (3) Ứng dụng KHCN và quy chuẩn, tiêu chuẩn trong bản hỏi với 100 hộ nông dân được phân chia đều cho từng biện pháp kỹ thuật của quá trình sản xuất đảm xã Cư Lễ và Hữu Thác. bảo quy định về tiêu chuẩn chất lượng. Phát triển - Trên cơ sở hệ thống công thức luân canh hiện HTCT cây rau góp phần phát triển bền vững đất tại, phân tích thông tin từ các tài liệu thứ cấp (khí ruộng, hạn chế khai thác tài nguyên rừng. Nguyên hậu, đất đai, nguồn nước…) và trên cơ sở phương nhân cơ bản dẫn đến các mô hình sản xuất rau pháp nghiên cứu về phát triển hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện chưa phát triển bền vững là do: của các nhà khoa học quốc tế và trong nước dẫn (1) Diện tích đất canh tác nhỏ và manh mún; (2) Hệ theo Nguyễn Đình Thi (2010), đề tài tập trung thiết thống cây trồng chưa được thiết kế phù hợp; (3) Liên kế xây dựng các mô hình thử nghiệm công thức luân kết giữa người sản xuất và các tác nhân khác trong canh: (1) Lúa Xuân - lúa Mùa (đối chứng); (2) Lúa chuỗi giá trị chưa được thiết lập và (4) Cần có nhiều Xuân - lúa Mùa - rau vụ Đông; (3) Chuyên rau với hơn các tổ chức hỗ trợ các đơn vị sản xuất trong giai 13 hộ tham gia thử nghiệm. Diện tích thử nghiệm đoạn về tổ chức sản xuất và lưu thông phân phối công thức chuyên rau là 1,12 ha và công thức luân sản phẩm. Nghiên cứu sử dụng các phương pháp thu canh 2 vụ lúa - rau vụ Đông là 1,25 ha. Trong đó, vụ lúa Xuân và lúa Mùa được giữ nguyên theo công thập thông tin thứ cấp và sơ cấp trong việc khảo sát thức luân canh hiện có với việc sử dụng các giống địa bàn nghiên cứu, thiết kế và thử nghiệm mô hình lúa Khang dân, TB1 cho vụ Xuân và Bào thai cho hệ thống canh tác cây rau hợp lý trên đất bằng, hỗ vụ Mùa. Rau vụ Đông là các giống rau ăn lá. Công trợ xây dựng liên kết giữa người sản xuất và tiêu thụ thức canh tác chuyên rau được bố trí theo thời vụ sản phẩm theo mô hình chuỗi giá trị từ đó tìm ra như sau: (i) vụ Đông Xuân là cải bắp, su hào là chủ một số giải pháp phù hợp đề xuất áp dụng phát triển yếu. Ngoài ra, còn có các loại như cải bao, cà rốt, các HTCT cây rau bền vững trên địa bàn huyện Na Rì, loại rau ăn lá, đậu đỗ các loại và các loại rau gia vị; tỉnh Bắc Kạn. (ii) vụ Xuân Hè: các loại rau ăn lá, cà các loại; (iii) vụ 1 Học viện Nông nghiệp Việt Nam; 2 Viện Nghiên cứu Rau Quả 115 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(103)/2019 Thu Đông: các loại rau chịu nhiệt (bắp cải, su hào), học trên thế giới và trong nước dẫn theo Nguyễn đậu cove, dưa chuột, các loại rau ăn lá, ăn củ, quả. Thị Tân Lộc (2016) được vận dụng trong nghiên cứu Chủng loại rau gieo trồng theo hướng dẫn của Bộ này, cụ thể: Nông nghiệp và PTNT (2012) và quy trình kỹ thuật + Phương pháp phân tích kinh tế: Áp dụng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Bài viết về nông nghiệp Hệ thống canh tác cây rau Thảm thực vật Tầng đất canh tác Tiêu thụ nông sản an toànGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 210 0 0 -
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano trong nuôi cấy mô cây mía (Saccharum offcinarum L.)
6 trang 40 0 0 -
5 trang 38 0 0
-
4 trang 36 0 0
-
Hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi lươn đồng (Monopterus albus) thương phẩm
7 trang 35 0 0 -
6 trang 30 0 0
-
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 30 0 0 -
11 trang 28 0 0
-
7 trang 27 0 0
-
Đặc điểm một số kiểu thảm thực vật phục hồi tự nhiên ở tỉnh Bắc Giang
8 trang 26 0 0