Bài viết này cung cấp kết quả nghiên cứu sử dụng khoai lang trong thành phần thức ăn nuôi sâu non loài Bactrocera dorsalis tại Viện Bảo vệ thực vật trong khuôn khổ dự án hợp tác với Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) với định hướng áp dụng kỹ thuật SIT tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thức ăn nuôi sâu non hỗ trợ quy trình sản xuất ruồi đục quả (Bactrocera dorsalis Hendel) quy mô lớnKết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 5/2018 NGHIÊN CỨU THỨC ĂN NUÔI SÂU NON HỖ TRỢ QUY TRÌNH SẢN XUẤT RUỒI ĐỤC QUẢ (Bactrocera dorsalis Hendel) QUY MÔ LỚN Development of the Larval Diets to Support the Mass Rearing Fruit Fly of Bactrocera dorsalis Hendel Nguyễn Thị Thanh Hiền, Vũ Thị Thùy Trang, Lê Đức Khánh, Hà Thị Kim Liên, Vũ Văn Thanh, Đặng Đình Thắng, Lê Thị Xuyến Viện Bảo vệ thực vật Ngày nhận bài: 09.08.2018 Ngày chấp nhận: 19.08.2018 Abstract Studying on using fresh carrot, corn powder, sweet potato and potato as a major part of larval diet wasconducted in order to find out the most suitable diet in mass rearing, supporting the sterilized insecttechnique in AW-IPM strategy. Results showed that the percentage of egg hatching, larval, pupae in eachdiet formula had met the standard and recorded as 76.3-81%; 76.7-88.3% 85.7-91.7%, respectively. Pupalweight of 100 was the same among four kinds of larval diet and ranged between 1.51 -1.59 gram. Thedeveloping time of egg was 2.1-2.5 days while larval needed 9.89-10.46 days and 9.26-11.17 days was timeto complete pupal growth. Females spent 20.03-20.42 days pre-opvipositing. Life cycle of B. dorsalis rearedby fresh carrot, corn powder, sweet potato and potato was from 40.21 to 41.63 days. The total number ofegg of twenty 20 – 40 day-old pairs varied between 2682 - 3383 eggs. As a result, four kinds of larval dietwere completely suitable, among which sweet potato is recommended to be used in mass r earing of B.dorsalis due to its advantages. Keywords: Mass rearing fruit fly, Sweet potato, B. dorsalis 1. ĐẶT VẤN ĐỀ tăng tính chủ động, lợi thế giá thành trong sản xuất nhộng ruồi đục quả. Trong những năm qua, nhiều loài ruồi đục Bài viết này cung cấp kết quả nghiên cứuquả có ý nghĩa kinh tế quan trọng của Việt Nam sử dụng khoai lang trong thành phần thức ănđã được nghiên cứu nhân nuôi như Bactrocera nuôi sâu non loài Bactrocera dorsalis tại Việndorsalis, Bactrocera cucurbitae, Bactrocera Bảo vệ thực vật trong khuôn khổ dự án hợp táccarambolae, Bactrocera correcta,…phục vụ cho với Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tếcông tác bảo vệ thực vật và kiểm dịch thực vật. (IAEA) với định hướng áp dụng kỹ thuật SIT tạiViệc sản xuất đồng loạt nhộng ruồi với số lượng Việt Nam.lớn nhằm hướng tới áp dụng kỹ thuật triệt sảncôn trùng (Sterile Insect Technique - SIT) trong 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUkiểm soát ruồi gây hại quả thanh long được thử 2.1 Vật liệunghiệm với hai loài Bactrocera dorsalis vàBactrocera correcta tại Viện Bảo vệ thực vật từ - Ruồi đục quả B. dorsalis Hendel thuộc thếnăm 2012. Theo đó, thức ăn giai đoạn sâu non là hệ thứ 6 và bố mẹ có nguồn gốc thu từ quảquan trọng nhất của quy trình nuôi bởi có ảnh thanh longhưởng trực tiếp đến chất lượng ruồi bất dục và - Dụng cụ: Tủ lạnh, máy xay, hộp thu nhộngchiếm chi phí lớn. Cà rốt tươi, bột cà rốt nhập, (kích thước 20x20x20cm, nhựa PVC mềm), đĩacám mì Nhật và bột ngô đã được sử dụng làm nhựa, rây, lồng nuôi quần thể (kích thước 180 xnguyên liệu thức ăn nuôi sâu non trong các 50 x 160cm), đĩa petri nhựa (đường kính 8,5cm),nghiên cứu của Dương Minh Tú và nnk. (2001); khay inox dùng trong thí nghiệm thức ăn (kíchNguy n Hữu Đạt và nnk. (2004) và Phạm Thị Mỹ thước 48,5 x 33,5 x 1,5 cm); cốc đong bằngNhan và nnk. (2013). Tuy nhiên, việc sử dụng nhựa có tay cầm, có chia vạch, dung tích 1 lítcác nguyên liệu kể trên có những hạn chế do phụ (đường kính 11,5cm), ….thuộc mùa vụ cà rốt hoặc giá thành tăng do chi - Nguyên liệu: Yeast Torula (xuất xứ từ Mỹ),phí nhập khẩu. Vì vậy, nghiên cứu sử dụng Yeast Hydrolysate Enzymatic (xuất xứ từ Mỹ),nguyên liệu có sẵn trong nước là cần thiết nhằm đường kính trắng xuất khẩu (xuất xứ Việt Nam), 15BVTV - Sè 5/2018 Kết quả nghiên cứu khoa họ ...