Nghiên cứu thực nghiệm cơ chế tự giảm độ cao của đống hạt hình thành sau sự cố lò phản ứng hạt nhân
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 863.70 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu thực nghiệm cơ chế tự giảm độ cao của đống hạt hình thành sau sự cố lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu việc tìm hiểu đặc tính của hiện tượng tự giảm độ cao, chúng tôi đã tiến hành nhiều thí nghiệm mô phỏng bằng cách sử dụng các hạt kim loại, như thép không gỉ (SS), kẽm (Zn), đồng (Cu), nhôm ô-xít… để thay thế các hạt rắn nhiên liệu trong thực tế; nước được sử dụng thay thế cho natri lỏng; khí ni-tơ (N2) được thổi từ bên dưới đồng để mô phỏng cho quá trình sôi của natri.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thực nghiệm cơ chế tự giảm độ cao của đống hạt hình thành sau sự cố lò phản ứng hạt nhân 30 Ngô Phi Mạnh, Phan Lê Hoàng Sang, Koji Morita NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CƠ CHẾ TỰ GIẢM ĐỘ CAO CỦA ĐỐNG HẠT HÌNH THÀNH SAU SỰ CỐ LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN EXPERIMENTAL STUDY ON SELF-LEVELING BEHAVIOR OF SOLID DEBRIS BEDS Ngô Phi Mạnh1, Phan Lê Hoàng Sang2, Koji Morita3 Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng; manhnguyen4188@gmail.com 1 2 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; plhsang@hcmus.edu.vn 3 Đại học Kyushu, Nhật Bản; morita@nucl.kyushu-u.ac.jp Tóm tắt - Cơ chế tự giảm độ cao của đống hạt nhiên liệu được Abstract - In Sodium Cooled Fast Reactors (SFRs), as a hypothetical hình thành sau quá trình hóa rắn và phân mảnh của hỗn hợp lỏng Disruptive Core Accident (DCA) occurs, the molten fuel flows downward nhiên liệu nóng chảy, khi tiếp xúc với natri lỏng sau sự cố tan chảy and contacts with sodium liquid. Due to violent interaction with subcooled lò phản ứng hạt nhân (HCDA) kiểu nhanh, có ý nghĩa rất quan sodium, the molten disintegrates into small particles, then disperses in trọng. Nó giúp ngăn chặn quá trình tái chảy lỏng của các hạt rắn the coolant, and eventually accommodates in the core debris catchers nhiên liệu trong đống. Do đó, việc rò rỉ chất phóng xạ từ lõi lò ra (such debris trays) in the lower plenum of the reactor vessel. The debris môi trường sẽ được ngăn chặn. Trong nghiên cứu này, để tìm hiểu mound formed in conical shape will flatten itself, which is caused by đặc tính của hiện tượng tự giảm độ cao, chúng tôi đã tiến hành sodium vapor released from the debris bed due to the decay heat nhiều thí nghiệm mô phỏng bằng cách sử dụng các hạt kim loại, generated by fuel debris. This phenomenon is called self-leveling như thép không gỉ (SS), kẽm (Zn), đồng (Cu), nhôm ô-xít… để thay behavior. This mechanism is an inherent safety in SFRs, which ensures thế các hạt rắn nhiên liệu trong thực tế; nước được sử dụng thay the integrity of reactor vessel from the molten fuel. Thus, the risk of thế cho natri lỏng; khí ni-tơ (N2) được thổi từ bên dưới đồng để mô releasing radioactive material can be prevented. In order to understand phỏng cho quá trình sôi của natri. Bên cạnh đó, 1 mô hình toán học the characteristics of self-leveling behavior, series of experiments of cũng đã được xây dựng để có thể dự đoán sự thay đổi độ cao theo homogeneous (simulated) particle beds have been carried out by thời gian của đống vật liệu. decompressed and bottom heated methods in the previous studies. In this study, a further investigation on self-leveling behavior of mixed solid debris beds is focused on by using gas injection method. Furthermore, an empirical model is proposed to predict the transient change of the debris bed height with time. Từ khóa - Lò phản ứng nhanh; HCDA; đống hạt rắn; cơ chế tự Key words - Sodium Cooled Fast Reactors; Hypethetical Core giảm độ cao; phương pháp thổi khí; mô hình thực nghiệm. Discruptive Accident; self-leveling behavior; gas injection method; empirical model. 1. Đặt vấn đề khủng khiếp của việc rò rỉ chất phóng xạ từ lõi lò vào môi Việc ứng dụng năng lượng hạt nhân vào sản suất điện trường. Trong tính toán thiết kế các nhà máy nhiệt điện năng đã bắt đầu từ những năm 1950s. Tính đến hiện tại, nguyên tử, tần số xảy ra sự cố tan chảy lõi lò là cực kì thấp, đang có hơn 440 lò phản ứng hạt nhân các loại đang đươ ̣c khoảng 10-6 - 10-5 lần/năm, nhưng điều này không có nghĩa vận trên toàn cầu, với tổng công suất điện năng sản suất rằng sự cố nhà máy nhiệt điện hạt nhân là không thể xảy ra. được khoảng 390.000 MWe. Bên cạnh đó, nhiều lò phản Đối với lò phản ứng hạt nhân kiểu nhanh (FBRs), để đánh giá ứng khác đang được xây mới. Trong số các lò phản ứng mức độ an toàn của chúng, người ta tiến hành các nghiên cứu trên, đa số chúng thuộc loại lò phản ứng nước nhẹ (BWRs khi lò gặp sự cố nghiêm trọng với xác suất cực kỳ thấp. Trong và PWRs). Tuy nhiên, vì trữ lượng uranium cũng có giới các nghiên cứu này, một phần hay toàn bộ lõi lò phản ứng hạn, và dự đoán trữ lượng hiện tại chỉ có thể cung cấp cho được cho là có thể bị tan chảy. Khi đó, người ta sẽ tập trung nhu cầu trong vài thập kỷ tới, nên một kiểu lò phản ứng vào các cơ chế tự điều chỉnh, tự làm mát và tự ổn định của lò. mới đã và đang được nghiên cứu để có thể sử dụng uranium Kết quả cuối cùng là tìm ra được thiết kế lò nhanh, có khả hiệu quả và tiết kiệm hơn, gọi là lò nhanh. Những lò phản năng đáp ứng được các yêu cầu khắc nghiệt nhất, ngay cả với ứng mới này sử dụng các hạt neutron với động năng lớn để những tai nạn nghiêm trọng nhất, lò phản ứng vẫn đạt trạng duy trì phản ứng dây chuyền, nước làm mát được thay thế thái an toàn, hay các tác hại có thể xảy ra được giảm thiểu đến bằng các kim loại lỏng với đặc tính trao đổi nhiệt tốt hơn, mức tối đa. như natri, chì… Vấn đề an toàn luôn là ưu tiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thực nghiệm cơ chế tự giảm độ cao của đống hạt hình thành sau sự cố lò phản ứng hạt nhân 30 Ngô Phi Mạnh, Phan Lê Hoàng Sang, Koji Morita NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CƠ CHẾ TỰ GIẢM ĐỘ CAO CỦA ĐỐNG HẠT HÌNH THÀNH SAU SỰ CỐ LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN EXPERIMENTAL STUDY ON SELF-LEVELING BEHAVIOR OF SOLID DEBRIS BEDS Ngô Phi Mạnh1, Phan Lê Hoàng Sang2, Koji Morita3 Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng; manhnguyen4188@gmail.com 1 2 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; plhsang@hcmus.edu.vn 3 Đại học Kyushu, Nhật Bản; morita@nucl.kyushu-u.ac.jp Tóm tắt - Cơ chế tự giảm độ cao của đống hạt nhiên liệu được Abstract - In Sodium Cooled Fast Reactors (SFRs), as a hypothetical hình thành sau quá trình hóa rắn và phân mảnh của hỗn hợp lỏng Disruptive Core Accident (DCA) occurs, the molten fuel flows downward nhiên liệu nóng chảy, khi tiếp xúc với natri lỏng sau sự cố tan chảy and contacts with sodium liquid. Due to violent interaction with subcooled lò phản ứng hạt nhân (HCDA) kiểu nhanh, có ý nghĩa rất quan sodium, the molten disintegrates into small particles, then disperses in trọng. Nó giúp ngăn chặn quá trình tái chảy lỏng của các hạt rắn the coolant, and eventually accommodates in the core debris catchers nhiên liệu trong đống. Do đó, việc rò rỉ chất phóng xạ từ lõi lò ra (such debris trays) in the lower plenum of the reactor vessel. The debris môi trường sẽ được ngăn chặn. Trong nghiên cứu này, để tìm hiểu mound formed in conical shape will flatten itself, which is caused by đặc tính của hiện tượng tự giảm độ cao, chúng tôi đã tiến hành sodium vapor released from the debris bed due to the decay heat nhiều thí nghiệm mô phỏng bằng cách sử dụng các hạt kim loại, generated by fuel debris. This phenomenon is called self-leveling như thép không gỉ (SS), kẽm (Zn), đồng (Cu), nhôm ô-xít… để thay behavior. This mechanism is an inherent safety in SFRs, which ensures thế các hạt rắn nhiên liệu trong thực tế; nước được sử dụng thay the integrity of reactor vessel from the molten fuel. Thus, the risk of thế cho natri lỏng; khí ni-tơ (N2) được thổi từ bên dưới đồng để mô releasing radioactive material can be prevented. In order to understand phỏng cho quá trình sôi của natri. Bên cạnh đó, 1 mô hình toán học the characteristics of self-leveling behavior, series of experiments of cũng đã được xây dựng để có thể dự đoán sự thay đổi độ cao theo homogeneous (simulated) particle beds have been carried out by thời gian của đống vật liệu. decompressed and bottom heated methods in the previous studies. In this study, a further investigation on self-leveling behavior of mixed solid debris beds is focused on by using gas injection method. Furthermore, an empirical model is proposed to predict the transient change of the debris bed height with time. Từ khóa - Lò phản ứng nhanh; HCDA; đống hạt rắn; cơ chế tự Key words - Sodium Cooled Fast Reactors; Hypethetical Core giảm độ cao; phương pháp thổi khí; mô hình thực nghiệm. Discruptive Accident; self-leveling behavior; gas injection method; empirical model. 1. Đặt vấn đề khủng khiếp của việc rò rỉ chất phóng xạ từ lõi lò vào môi Việc ứng dụng năng lượng hạt nhân vào sản suất điện trường. Trong tính toán thiết kế các nhà máy nhiệt điện năng đã bắt đầu từ những năm 1950s. Tính đến hiện tại, nguyên tử, tần số xảy ra sự cố tan chảy lõi lò là cực kì thấp, đang có hơn 440 lò phản ứng hạt nhân các loại đang đươ ̣c khoảng 10-6 - 10-5 lần/năm, nhưng điều này không có nghĩa vận trên toàn cầu, với tổng công suất điện năng sản suất rằng sự cố nhà máy nhiệt điện hạt nhân là không thể xảy ra. được khoảng 390.000 MWe. Bên cạnh đó, nhiều lò phản Đối với lò phản ứng hạt nhân kiểu nhanh (FBRs), để đánh giá ứng khác đang được xây mới. Trong số các lò phản ứng mức độ an toàn của chúng, người ta tiến hành các nghiên cứu trên, đa số chúng thuộc loại lò phản ứng nước nhẹ (BWRs khi lò gặp sự cố nghiêm trọng với xác suất cực kỳ thấp. Trong và PWRs). Tuy nhiên, vì trữ lượng uranium cũng có giới các nghiên cứu này, một phần hay toàn bộ lõi lò phản ứng hạn, và dự đoán trữ lượng hiện tại chỉ có thể cung cấp cho được cho là có thể bị tan chảy. Khi đó, người ta sẽ tập trung nhu cầu trong vài thập kỷ tới, nên một kiểu lò phản ứng vào các cơ chế tự điều chỉnh, tự làm mát và tự ổn định của lò. mới đã và đang được nghiên cứu để có thể sử dụng uranium Kết quả cuối cùng là tìm ra được thiết kế lò nhanh, có khả hiệu quả và tiết kiệm hơn, gọi là lò nhanh. Những lò phản năng đáp ứng được các yêu cầu khắc nghiệt nhất, ngay cả với ứng mới này sử dụng các hạt neutron với động năng lớn để những tai nạn nghiêm trọng nhất, lò phản ứng vẫn đạt trạng duy trì phản ứng dây chuyền, nước làm mát được thay thế thái an toàn, hay các tác hại có thể xảy ra được giảm thiểu đến bằng các kim loại lỏng với đặc tính trao đổi nhiệt tốt hơn, mức tối đa. như natri, chì… Vấn đề an toàn luôn là ưu tiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lò phản ứng nhanh Đống hạt rắn Phương pháp thổi khí Quá trình sôi của natri Năng lượng hạt nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
19 trang 76 0 0
-
Thực trạng về năng lượng gió, mặt trời và tầm quan trọng của năng lượng hạt nhân
9 trang 34 0 0 -
Heli được sử dụng cho năng lượng hạt nhân
3 trang 32 0 0 -
ENERGY MANAGEMENT HANDBOOKS phần 8
93 trang 30 0 0 -
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam – Số 4A năm 2019
68 trang 27 0 0 -
Nghiên cứu năng lượng và môi trường: Phần 2
210 trang 25 0 0 -
400 trang 25 0 0
-
Bài giảng Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
66 trang 24 0 0 -
Bài báo cáo Khoa học môi trường: Tài nguyên năng lượng
88 trang 24 0 0 -
11 trang 24 0 0