Nghiên cứu thực tiễn về tác động của cảm nhận về tính bảo mật và nhận thức đến ý định tiếp tục sử dụng dịch vụ thanh toán Fintech
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 432.36 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu thực tiễn về tác động của cảm nhận về tính bảo mật và nhận thức đến ý định tiếp tục sử dụng dịch vụ thanh toán Fintech trình bày tổng quan lý thuyết trình bày về các lý thuyết liên quan và xây dựng mô hình và giả thuyết nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu trình bày cách thiết kế thang đo, thu thập dữ liệu và phương pháp phân tích dữ liệu;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thực tiễn về tác động của cảm nhận về tính bảo mật và nhận thức đến ý định tiếp tục sử dụng dịch vụ thanh toán Fintech Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế Trang chủ: http://tapchi.ftu.edu.vn NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CẢM NHẬN VỀ TÍNH BẢO MẬT VÀ NHẬN THỨC ĐẾN Ý ĐỊNH TIẾP TỤC SỬ DỤNG DỊCH VỤ THANH TOÁN FINTECH Nguyễn Đình Đạt1 Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam Nguyễn Đức Thành Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam Nguyễn Đức Trung Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam Nguyễn Thị Việt Hà Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận: 16/11/2021; Ngày hoàn thành biên tập: 23/03/2022; Ngày duyệt đăng: 31/03/2022 Tóm tắt: Công nghệ ngày càng phát triển, đặc biệt là công nghệ trong thanh toán điện tử. Việt Nam cũng đang trong xu hướng áp dụng các ứng dụng Fintech như một hình thức thanh toán mới. Nghiên cứu này thực hiện nhằm tìm ra mối quan hệ giữa bảo mật cảm nhận, kiến thức, xác nhận, tiện ích được cảm nhận, sự hài lòng, thái độ và cuối cùng là hình ảnh của doanh nghiệp và ý định tiếp tục sử dụng dịch vụ thanh toán Fintech của người dùng. Nghiên cứu sử dụng mô hình phương trình cấu trúc dựa trên bình phương tối thiểu từng phần để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu với 352 phiếu khảo sát chỉ ra bảo mật cảm nhận (BSS) không có tác động trực tiếp đến ý định tiếp tục sử dụng. Tuy nhiên BSS có tác động tích cực đến xác nhận (CON); tương tự, BSS có tác động cùng chiều đến CON. Kiến thức về dịch vụ thanh toán Fintech di động cải thiện BSS. CON có tác động cùng chiều đến mức độ hữu ích được cảm nhận, nhưng nó có tác động tiêu cực đến sự hài lòng của người dùng trong thời gian chờ đợi. Theo khảo sát, cả thái độ người dùng và hình ảnh doanh nghiệp đều có tác động tích cực đến ý định sử dụng dịch vụ Fintech trong tương lai. Từ khóa: Fintech, Dịch vụ thanh toán, EPAM, Công nghệ, Dịch vụ bảo mật 1 Tác giả liên hệ, Email: datnd@ftu.edu.vn Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế, số 145 (04/2022) 89 AN EMPIRICAL STUDY OF THE IMPACTS OF PERCEIVED SECURITY AND KNOWLEDGE ON CONTINUOUS INTENTION TO USE MOBILE FINTECH PAYMENT SERVICES Abstract: Technology continuously develops, especially those in electronic payments. Vietnam follows the trend of adapting Fintech applications as a new form of payments. This study aims to find out the relationship between the perceived security, knowledge, confirmation, usefulness, satisfaction, attitude, and the company's image and the consumer's intention to continue using Fintech payment services. The study uses the partial least squares structural equation modeling analysis to test the proposed hypotheses. The result shows that perceived security has no direct impact on the intention to continue use. Perceived security has a positive effect on confirmation; similarly, it positively impacts confirmation. Knowledge of mobile Fintech payment services improves perceived security. Confirmation has a positive effect on perceived usefulness, but it has a negative impact on the satisfaction of users in waiting time. According to the survey, both user attitude and corporate image positively impact intention to use Fintech services in the future. Keywords: Fintech, Payment Services, EPAM, Technology, Security Services 1. Giới thiệu Công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT-TT) đang biến đổi cuộc sống của con người, hệ thống kinh tế và xã hội nói chung một cách vô cùng mạnh mẽ, hình thành một xu hướng rất khác so với những gì chúng ta từng trải qua trong vài thập kỷ qua. Đặc biệt, các công ty đang tích cực sử dụng CNTT-TT để nâng cao chất lượng dịch vụ mà họ cung cấp cho mỗi khách hàng. Hiện nay, Fintech là một xu hướng mới nổi trong ngành tài chính - ngân hàng cũng như các ngành công nghiệp khác. Cùng với sự phát triển của công nghiệp 4.0, càng ngày càng nhiều người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm và dịch vụ Fintech. Fintech đã và đang thu hút sự chú ý của nhiều chuyên gia công nghệ, tài chính và các nhà đầu tư trên toàn thế giới. Không đứng ngoài quá trình phát triển của Fintech toàn cầu, Việt Nam trong những năm gần đây cũng chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ và rộng rãi của lĩnh vực Fintech. Theo khảo sát của công ty nghiên cứu thị trường McKinsey tại Việt Nam, 50% số người được hỏi cho biết họ sẵn sàng sử dụng các công nghệ tài chính mới, đặc biệt là thanh toán điện tử. Những người được hỏi cho biết trong vòng 10- 15 năm tới, mô hình ngân hàng truyền thống sẽ được thay thế bằng mô hình ngân hàng Fintech. Cũng theo nghiên cứu của McKinsey, đến năm 2025, các ngân hàng truyền thống sẽ bị giảm 10-40% lợi nhuận do sự phát triển của các công ty Fintech (McKinsey & Company, 2018). Trong quý II/2019, tốc độ tăng trưởng thanh toán dịch vụ ngân hàng qua điện thoại thông minh đã tăng trưởng 160%, cao hơn nhiều nước trong khu vực. Số lượng công ty Fintech tham gia cung cấp dịch vụ tại thị trường Việt Nam đã tăng 90 Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế, số 145 (04/2022) hơn gấp đôi từ khoảng 40 vào cuối năm 2016 lên gần 100 công ty tại thời điểm hiện tại, trong số gần 100 công ty hoạt động trong lĩnh vực Fintech tại Việt Nam, phần lớn họ hoạt động trong lĩnh vực trung gian thanh toán (Nguyen, 2020). Vì vậy, khi nghĩ về Fintech, hầu hết mọi ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thực tiễn về tác động của cảm nhận về tính bảo mật và nhận thức đến ý định tiếp tục sử dụng dịch vụ thanh toán Fintech Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế Trang chủ: http://tapchi.ftu.edu.vn NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CẢM NHẬN VỀ TÍNH BẢO MẬT VÀ NHẬN THỨC ĐẾN Ý ĐỊNH TIẾP TỤC SỬ DỤNG DỊCH VỤ THANH TOÁN FINTECH Nguyễn Đình Đạt1 Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam Nguyễn Đức Thành Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam Nguyễn Đức Trung Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam Nguyễn Thị Việt Hà Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận: 16/11/2021; Ngày hoàn thành biên tập: 23/03/2022; Ngày duyệt đăng: 31/03/2022 Tóm tắt: Công nghệ ngày càng phát triển, đặc biệt là công nghệ trong thanh toán điện tử. Việt Nam cũng đang trong xu hướng áp dụng các ứng dụng Fintech như một hình thức thanh toán mới. Nghiên cứu này thực hiện nhằm tìm ra mối quan hệ giữa bảo mật cảm nhận, kiến thức, xác nhận, tiện ích được cảm nhận, sự hài lòng, thái độ và cuối cùng là hình ảnh của doanh nghiệp và ý định tiếp tục sử dụng dịch vụ thanh toán Fintech của người dùng. Nghiên cứu sử dụng mô hình phương trình cấu trúc dựa trên bình phương tối thiểu từng phần để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu với 352 phiếu khảo sát chỉ ra bảo mật cảm nhận (BSS) không có tác động trực tiếp đến ý định tiếp tục sử dụng. Tuy nhiên BSS có tác động tích cực đến xác nhận (CON); tương tự, BSS có tác động cùng chiều đến CON. Kiến thức về dịch vụ thanh toán Fintech di động cải thiện BSS. CON có tác động cùng chiều đến mức độ hữu ích được cảm nhận, nhưng nó có tác động tiêu cực đến sự hài lòng của người dùng trong thời gian chờ đợi. Theo khảo sát, cả thái độ người dùng và hình ảnh doanh nghiệp đều có tác động tích cực đến ý định sử dụng dịch vụ Fintech trong tương lai. Từ khóa: Fintech, Dịch vụ thanh toán, EPAM, Công nghệ, Dịch vụ bảo mật 1 Tác giả liên hệ, Email: datnd@ftu.edu.vn Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế, số 145 (04/2022) 89 AN EMPIRICAL STUDY OF THE IMPACTS OF PERCEIVED SECURITY AND KNOWLEDGE ON CONTINUOUS INTENTION TO USE MOBILE FINTECH PAYMENT SERVICES Abstract: Technology continuously develops, especially those in electronic payments. Vietnam follows the trend of adapting Fintech applications as a new form of payments. This study aims to find out the relationship between the perceived security, knowledge, confirmation, usefulness, satisfaction, attitude, and the company's image and the consumer's intention to continue using Fintech payment services. The study uses the partial least squares structural equation modeling analysis to test the proposed hypotheses. The result shows that perceived security has no direct impact on the intention to continue use. Perceived security has a positive effect on confirmation; similarly, it positively impacts confirmation. Knowledge of mobile Fintech payment services improves perceived security. Confirmation has a positive effect on perceived usefulness, but it has a negative impact on the satisfaction of users in waiting time. According to the survey, both user attitude and corporate image positively impact intention to use Fintech services in the future. Keywords: Fintech, Payment Services, EPAM, Technology, Security Services 1. Giới thiệu Công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT-TT) đang biến đổi cuộc sống của con người, hệ thống kinh tế và xã hội nói chung một cách vô cùng mạnh mẽ, hình thành một xu hướng rất khác so với những gì chúng ta từng trải qua trong vài thập kỷ qua. Đặc biệt, các công ty đang tích cực sử dụng CNTT-TT để nâng cao chất lượng dịch vụ mà họ cung cấp cho mỗi khách hàng. Hiện nay, Fintech là một xu hướng mới nổi trong ngành tài chính - ngân hàng cũng như các ngành công nghiệp khác. Cùng với sự phát triển của công nghiệp 4.0, càng ngày càng nhiều người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm và dịch vụ Fintech. Fintech đã và đang thu hút sự chú ý của nhiều chuyên gia công nghệ, tài chính và các nhà đầu tư trên toàn thế giới. Không đứng ngoài quá trình phát triển của Fintech toàn cầu, Việt Nam trong những năm gần đây cũng chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ và rộng rãi của lĩnh vực Fintech. Theo khảo sát của công ty nghiên cứu thị trường McKinsey tại Việt Nam, 50% số người được hỏi cho biết họ sẵn sàng sử dụng các công nghệ tài chính mới, đặc biệt là thanh toán điện tử. Những người được hỏi cho biết trong vòng 10- 15 năm tới, mô hình ngân hàng truyền thống sẽ được thay thế bằng mô hình ngân hàng Fintech. Cũng theo nghiên cứu của McKinsey, đến năm 2025, các ngân hàng truyền thống sẽ bị giảm 10-40% lợi nhuận do sự phát triển của các công ty Fintech (McKinsey & Company, 2018). Trong quý II/2019, tốc độ tăng trưởng thanh toán dịch vụ ngân hàng qua điện thoại thông minh đã tăng trưởng 160%, cao hơn nhiều nước trong khu vực. Số lượng công ty Fintech tham gia cung cấp dịch vụ tại thị trường Việt Nam đã tăng 90 Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế, số 145 (04/2022) hơn gấp đôi từ khoảng 40 vào cuối năm 2016 lên gần 100 công ty tại thời điểm hiện tại, trong số gần 100 công ty hoạt động trong lĩnh vực Fintech tại Việt Nam, phần lớn họ hoạt động trong lĩnh vực trung gian thanh toán (Nguyen, 2020). Vì vậy, khi nghĩ về Fintech, hầu hết mọi ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dịch vụ thanh toán Dịch vụ thanh toán Fintech Dịch vụ bảo mật Thanh toán điện tử Công nghiệp 4.0Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Thanh toán điện tử: Chương 1 - ĐH Thương Mại
32 trang 279 4 0 -
Thực trạng phát triển Mobile Money ở Việt Nam và một số khuyến nghị
6 trang 236 0 0 -
Bài giảng Thanh toán điện tử: Phần 2 - TS. Nguyễn Trần Hưng
41 trang 183 1 0 -
Bài giảng Thanh toán điện tử: Chương 4 - ĐH Thương Mại
17 trang 165 3 0 -
Nghiên cứu mã xác thực và ứng dụng mã xác thực trong thanh toán điện tử
6 trang 117 2 0 -
7 trang 111 0 0
-
Xu hướng thanh toán không dùng tiền mặt của sinh viên Tp. Hồ Chí Minh
3 trang 106 0 0 -
Ứng dụng AI-Vision phát hiện sự cố trên băng chuyền trong nhà máy sản xuất thông minh
5 trang 98 0 0 -
Phát triển kỹ năng tư duy phản biện cho sinh viên trong thời đại công nghiệp 4.0
4 trang 84 0 0 -
53 trang 81 0 0