Nghiên cứu: Thực trạng Tư vấn học đường ở các trường THPT trên địa bàn Hồ Chí Minh Điển cứu tại hai trường THPT Thủ Đức và trường THPT Mạc Đĩnh Chi
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 403.18 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Nghiên cứu: Thực trạng Tư vấn học đường ở các trường THPT trên địa bàn TP. HCM Điển cứu tại hai trường THPT Thủ Đức và trường THPT Mạc Đĩnh Chi" nhằm khảo sát và tìm hiểu thực trạng chung về công tác Tư vấn học đường tại các trường THPT trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, đồng thời đưa ra một số kiến nghị và giải pháp cho vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu: Thực trạng Tư vấn học đường ở các trường THPT trên địa bàn Hồ Chí Minh Điển cứu tại hai trường THPT Thủ Đức và trường THPT Mạc Đĩnh Chi PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Trong những năm qua, nền kinh tế của Việt Nam đã có bước đột phá lớn. GDP hàngnăm liên tục tăng nhanh tạo ra sự chuyến biến nhanh chóng về tất cả mọi mặt trong đờisống của con người Việt Nam. Bên cạnh những mặt tích cực mà nền kinh tế mới đem lạithì chúng ta cũng phải nhìn nhận thêm một số mặt hạn chế còn tồn tại và có xu hướngngày càng gia tăng. Đó là sự tác động của kinh tế đến đời sống tình cảm, tâm lý của conngười đặc biệt là giới trẻ mà trong đó điển hình là trẻ thanh niên – học sinh trung học phổthông (HS THPT). Chúng ta đều biết rằng các em HS THPT là lứa tuổi có chuyến tiếp từ trẻ con sangngười lớn cho nên các em có sự thay đổi rất lớn về sinh lý, nhận thức và cảm xúc. Trongcuộc sống từ sinh hoạt gia đình đến việc học ở trường và hoạt động ngoài xã hội các emluôn phải đối mặt với nhiều vấn đề khúc mắc, tình huống bất ngờ như: áp lực học tập, bốmẹ la rầy, hay bị thầy cô bạn bè xa lánh, lúng túng về tâm sinh lý, tình yêu tuổi học trò, cácem đứng trước ngã ba đường chọn lối rẽ vào đời…mà không biết cách nhìn nhận và giảiquyết như thế nào cho hợp lý. Nhưng hầu hết ở các trường phổ thông đều chưa quan tâm,hoặc có chăng cũng chỉ là những con số ít ỏi chưa đáp ứng đủ nhu cầu của đông đảo HSTHPT trên địa bàn TP.HCM. Do đó, các nhà tâm lý học đều cho đây là một trong những giai đoạn khủng hoảng vàkhó khăn trong cuộc đời của mỗi người. Với các bậc phụ huynh cũng cảm thấy bế tắc trongviệc giáo dục con cái ở độ tuổi này. Theo cô Phan Thanh Minh làm việc tại Sở Thương Binh xã hội và Lao động TP. HCMcho biết thì : Hiện tại thành phố có 9 trường THPT đã có phòng tư vấn học đường, tuy môhình tư vấn học đường mới được áp dụng ở một số trường với thời gian hoạt động chưa lâunhưng tính hiệu quả của nó thì được biểu hiện khá rõ rệt. Điển hình như: Trường MariCuire, trong vài năm trở lại đây, cũng thực hiện dự án tư vấn học đường. Theo một nhânviên tư vấn, số HS đến với văn phòng khá tương đối. Có ngày gần 20 em.1 Như vậy chúng ta có thể thấy rằng: việc mở ra và nhân rộng mô hình phòng tư vấn họcđường trong các trường học, đặc biệt trong các trường THPT là rất cần thiết, góp phần giúp1 Theo báo Dân Trí -Chủ nhật, 26/02/2006. 1các em trong việc nâng cao ý thức và kỹ năng sống. Từ đó các em sẽ dễ dàng nhìn nhận vàgiải quyết những vấn đề khó khăn trong cuộc sống, trong gia đình cũng như trong các mốiquan hệ khác nhau một cách hợp lý. Chính vì lẽ trên, chúng tôi đã quyết định chọn đề tài“Thực trạng Tư vấn học đường ở các trường THPT trên địa bàn TP. HCM – Điển cứu tạihai trường THPT Thủ Đức và trường THPT Mạc Đĩnh Chi” để nhằm khảo sát, tìm hiểuthực trạng chung về công tác Tư vấn học đường tại các trường THPT trên địa bàn TP.HCM, cụ thể về hai trường vừa nói trên. Đồng thời đưa ra một số kiến nghị và giải phápcho vấn đề này. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1. Mục đích nghiên cứu: - Nói lên được thực trạng tư vấn học đường (TVHĐ) tại các trường trung học phổ thôngTP.HCM điển tích nghiên cứu tại hai trường: THPT Mạc Đĩnh Chi quận 6 TP.HCM, THPTThủ Đức quận Thủ Đức TP.HCM. - Khẳng định vai trò của tư vấn học đường trong đời sống tâm lý của học sinh phổthông và vai trò của tư vấn học đường trong nền giáo dục. - Xây dựng mô hình tư vấn học đường ở trường trung học phổ thông (có sự xuất hiệncủa nhân viên công tác xã hội trong mô hình đó) 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu lý luận chung về lứa tuổi 15- 18 và dùng phương pháp của tư vấn họcđường làm cơ sở định hướng cho đề tài nghiên cứu. - Tìm hiểu, mô tả và phân tích thực trạng tư vấn học đường tại TP.HCM điển tích là haitrường: THPT Mạc Đỉnh Chi và THPT Thủ Đức. - Tìm hiểu nguyên nhân khách quan và chủ quan: tại sao việc mở văn phòng tư vấn họcđường trong thời đại hiện nay lại rất cần thiết. - Tìm hiểu những phản hồi từ phía dư luận xã hội ( nhà trường, gia đình, học sinh…) vềtính tích cực, cũng như tính cần thiết của việc mở các văn phòng tư vấn học đường trongcác nhà trường. - Đề ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm xây dựng một mô hình tư vấn học đường đemlại hiệu quả cao nhất. 2 3.Đối tượng nghiên cứu: -Đối tượng nhiên cứu: Thực trạng về công tác tư vấn học đường tại hai trường THPTMạc Đỉnh Chi và THPT Thủ Đức-TP.HCM. -Khách thể nghiên cứu: học sinh, phụ huynh. 4. Phương pháp nghiên cứu: Khi thực hiện đề tài này chúng tôi đã chọn phương pháp nghiên cứu chủ yếu cho đề tàicủa mình là dùng phương pháp nghiên cứu định tính và phân tich dữ liệu sẵn có. Vớinhững công việc cụ thể như sau: - Phỏng vấn sâu: 15 cuộc trong đó có 11 cuộc dành cho đối tượng là học sinh, 2 giáoviên, 2 phụ huynh. - Phương pháp lấy mẫu: thuận tiện. - Phân tích dữ liệu sẵn có: chủ yếu là thu thập dữ liệu trên: sách, báo, internet. 5. Phạm vi nghiên cứu: -Địa bàn: trường THPT Mạc Đĩnh Chi (Quận 6 –TPHCM) và trường THPT Thủ Đức(Quận Thủ Đức – TP.HCM). 6. Tổng quan tình hình nghiên cứu: Tư vấn học đường là vấn đề không còn xa lạ với các nước phát triển nhưng ở Việt Nam,đây còn là một vấn đề nóng bỏng đang nhận được nhiều sự quan tâm, nghiên cứu và tìmhiểu từ nhiều phía. -Trong cuốn sách “Tư vấn tâm lý học đường”, tác giả Nguyễn Thị Oanh (Xuất bản10/2007) đã cùng các bạn trẻ giải đáp những vấn đề khó khăn trong đời sống gia đình, tìnhbạn, tình yêu, học tập và định hướng nghề nghiệp…để giúp các em tự khám phá và làmchủ bản thân. Đồng thời những nghiên cứu của tác giả cũng giúp cha mẹ, thầy cô hiểu thêmvề tâm lý của lứa tuổi học trò. -Trong bài viết của Ngô Minh Huy đăng trên kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Hỗ trợ tâm lýcho học sinh, sinh viên” do Hội khoa học tâm lý – giáo dục tỉnh Đồng Nai tổ chức tại bện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu: Thực trạng Tư vấn học đường ở các trường THPT trên địa bàn Hồ Chí Minh Điển cứu tại hai trường THPT Thủ Đức và trường THPT Mạc Đĩnh Chi PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Trong những năm qua, nền kinh tế của Việt Nam đã có bước đột phá lớn. GDP hàngnăm liên tục tăng nhanh tạo ra sự chuyến biến nhanh chóng về tất cả mọi mặt trong đờisống của con người Việt Nam. Bên cạnh những mặt tích cực mà nền kinh tế mới đem lạithì chúng ta cũng phải nhìn nhận thêm một số mặt hạn chế còn tồn tại và có xu hướngngày càng gia tăng. Đó là sự tác động của kinh tế đến đời sống tình cảm, tâm lý của conngười đặc biệt là giới trẻ mà trong đó điển hình là trẻ thanh niên – học sinh trung học phổthông (HS THPT). Chúng ta đều biết rằng các em HS THPT là lứa tuổi có chuyến tiếp từ trẻ con sangngười lớn cho nên các em có sự thay đổi rất lớn về sinh lý, nhận thức và cảm xúc. Trongcuộc sống từ sinh hoạt gia đình đến việc học ở trường và hoạt động ngoài xã hội các emluôn phải đối mặt với nhiều vấn đề khúc mắc, tình huống bất ngờ như: áp lực học tập, bốmẹ la rầy, hay bị thầy cô bạn bè xa lánh, lúng túng về tâm sinh lý, tình yêu tuổi học trò, cácem đứng trước ngã ba đường chọn lối rẽ vào đời…mà không biết cách nhìn nhận và giảiquyết như thế nào cho hợp lý. Nhưng hầu hết ở các trường phổ thông đều chưa quan tâm,hoặc có chăng cũng chỉ là những con số ít ỏi chưa đáp ứng đủ nhu cầu của đông đảo HSTHPT trên địa bàn TP.HCM. Do đó, các nhà tâm lý học đều cho đây là một trong những giai đoạn khủng hoảng vàkhó khăn trong cuộc đời của mỗi người. Với các bậc phụ huynh cũng cảm thấy bế tắc trongviệc giáo dục con cái ở độ tuổi này. Theo cô Phan Thanh Minh làm việc tại Sở Thương Binh xã hội và Lao động TP. HCMcho biết thì : Hiện tại thành phố có 9 trường THPT đã có phòng tư vấn học đường, tuy môhình tư vấn học đường mới được áp dụng ở một số trường với thời gian hoạt động chưa lâunhưng tính hiệu quả của nó thì được biểu hiện khá rõ rệt. Điển hình như: Trường MariCuire, trong vài năm trở lại đây, cũng thực hiện dự án tư vấn học đường. Theo một nhânviên tư vấn, số HS đến với văn phòng khá tương đối. Có ngày gần 20 em.1 Như vậy chúng ta có thể thấy rằng: việc mở ra và nhân rộng mô hình phòng tư vấn họcđường trong các trường học, đặc biệt trong các trường THPT là rất cần thiết, góp phần giúp1 Theo báo Dân Trí -Chủ nhật, 26/02/2006. 1các em trong việc nâng cao ý thức và kỹ năng sống. Từ đó các em sẽ dễ dàng nhìn nhận vàgiải quyết những vấn đề khó khăn trong cuộc sống, trong gia đình cũng như trong các mốiquan hệ khác nhau một cách hợp lý. Chính vì lẽ trên, chúng tôi đã quyết định chọn đề tài“Thực trạng Tư vấn học đường ở các trường THPT trên địa bàn TP. HCM – Điển cứu tạihai trường THPT Thủ Đức và trường THPT Mạc Đĩnh Chi” để nhằm khảo sát, tìm hiểuthực trạng chung về công tác Tư vấn học đường tại các trường THPT trên địa bàn TP.HCM, cụ thể về hai trường vừa nói trên. Đồng thời đưa ra một số kiến nghị và giải phápcho vấn đề này. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1. Mục đích nghiên cứu: - Nói lên được thực trạng tư vấn học đường (TVHĐ) tại các trường trung học phổ thôngTP.HCM điển tích nghiên cứu tại hai trường: THPT Mạc Đĩnh Chi quận 6 TP.HCM, THPTThủ Đức quận Thủ Đức TP.HCM. - Khẳng định vai trò của tư vấn học đường trong đời sống tâm lý của học sinh phổthông và vai trò của tư vấn học đường trong nền giáo dục. - Xây dựng mô hình tư vấn học đường ở trường trung học phổ thông (có sự xuất hiệncủa nhân viên công tác xã hội trong mô hình đó) 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu lý luận chung về lứa tuổi 15- 18 và dùng phương pháp của tư vấn họcđường làm cơ sở định hướng cho đề tài nghiên cứu. - Tìm hiểu, mô tả và phân tích thực trạng tư vấn học đường tại TP.HCM điển tích là haitrường: THPT Mạc Đỉnh Chi và THPT Thủ Đức. - Tìm hiểu nguyên nhân khách quan và chủ quan: tại sao việc mở văn phòng tư vấn họcđường trong thời đại hiện nay lại rất cần thiết. - Tìm hiểu những phản hồi từ phía dư luận xã hội ( nhà trường, gia đình, học sinh…) vềtính tích cực, cũng như tính cần thiết của việc mở các văn phòng tư vấn học đường trongcác nhà trường. - Đề ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm xây dựng một mô hình tư vấn học đường đemlại hiệu quả cao nhất. 2 3.Đối tượng nghiên cứu: -Đối tượng nhiên cứu: Thực trạng về công tác tư vấn học đường tại hai trường THPTMạc Đỉnh Chi và THPT Thủ Đức-TP.HCM. -Khách thể nghiên cứu: học sinh, phụ huynh. 4. Phương pháp nghiên cứu: Khi thực hiện đề tài này chúng tôi đã chọn phương pháp nghiên cứu chủ yếu cho đề tàicủa mình là dùng phương pháp nghiên cứu định tính và phân tich dữ liệu sẵn có. Vớinhững công việc cụ thể như sau: - Phỏng vấn sâu: 15 cuộc trong đó có 11 cuộc dành cho đối tượng là học sinh, 2 giáoviên, 2 phụ huynh. - Phương pháp lấy mẫu: thuận tiện. - Phân tích dữ liệu sẵn có: chủ yếu là thu thập dữ liệu trên: sách, báo, internet. 5. Phạm vi nghiên cứu: -Địa bàn: trường THPT Mạc Đĩnh Chi (Quận 6 –TPHCM) và trường THPT Thủ Đức(Quận Thủ Đức – TP.HCM). 6. Tổng quan tình hình nghiên cứu: Tư vấn học đường là vấn đề không còn xa lạ với các nước phát triển nhưng ở Việt Nam,đây còn là một vấn đề nóng bỏng đang nhận được nhiều sự quan tâm, nghiên cứu và tìmhiểu từ nhiều phía. -Trong cuốn sách “Tư vấn tâm lý học đường”, tác giả Nguyễn Thị Oanh (Xuất bản10/2007) đã cùng các bạn trẻ giải đáp những vấn đề khó khăn trong đời sống gia đình, tìnhbạn, tình yêu, học tập và định hướng nghề nghiệp…để giúp các em tự khám phá và làmchủ bản thân. Đồng thời những nghiên cứu của tác giả cũng giúp cha mẹ, thầy cô hiểu thêmvề tâm lý của lứa tuổi học trò. -Trong bài viết của Ngô Minh Huy đăng trên kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Hỗ trợ tâm lýcho học sinh, sinh viên” do Hội khoa học tâm lý – giáo dục tỉnh Đồng Nai tổ chức tại bện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư vấn học đường ở trường THPT Nghiên cứu Xã hội học Thực trạng Tư vấn học đường Tư vấn học đường TP Hồ Chí Minh Giải pháp về Tư vấn học đường Nhu cầu Tư vấn học đườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
67 trang 212 0 0
-
Tiểu luận: Quy chế dân chủ làng xã, quy chế dân chủ cơ sở
35 trang 131 0 0 -
34 trang 112 0 0
-
Đề cương bài giảng: Xã hội học giáo dục - TS. Nguyễn Thị Thu Hà
20 trang 83 0 0 -
0 trang 74 0 0
-
Tóm tắt bài giảng: Xã hội học đại cương
72 trang 74 0 0 -
Tiểu luận: Thuyết cấu trúc - chức năng của Robert Merton
10 trang 46 0 0 -
Đề cương chi tiết môn học: Xã hội học đại cương
4 trang 45 0 0 -
Một số phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 2
209 trang 37 0 0 -
125 trang 34 0 0