![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu tính đa dạng di truyền của cây chùm ngây (moringa oleifera lam.) ở một số tỉnh Nam và Nam Trung bộ Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 402.89 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo này thể hiện kết quả bước đầu đánh giá tính đa dạng di truyền các mẫu chùm ngây được thu thập tại khu vực các tỉnhNam và Nam Trung bộ Việt Nam thông qua chỉ thị phân tử ITS. Nghiên cứu áp dụng trên 23 mẫu lá chùm ngây tươi, 1 mẫu bột láchùm ngây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tính đa dạng di truyền của cây chùm ngây (moringa oleifera lam.) ở một số tỉnh Nam và Nam Trung bộ Việt NamNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÂY CHÙM NGÂY(MORINGA OLEIFERA LAM.) Ở MỘT SỐ TỈNH NAMVÀ NAM TRUNG BỘ VIỆT NAMNguyễn Thanh Tố Nhi*, Trần Công Luận*, Lý Thu Yến**, Trần Hồng Bảo Quyên**,Nguyễn Thị Ngọc Tuyết**TÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu: Moringa oleifera là loài duy nhất trong chi Moringa được tìm thấy ở Việt Nam.Chúng mọc hoang và được ươm trồng trong vườn nhà hay tại các công ty tư nhân ở khu vực Nam và NamTrung Bộ, với nguồn giống thu thập trong cũng như ngoài nước. Tuy nhiên, hiện nay chưa có báo cáo nào vềtính đa dạng di truyền của loài này tại Việt Nam làm cơ sở chọn giống và quy hoạch vùng trồng. Báo cáo này thểhiện kết quả bước đầu đánh giá tính đa dạng di truyền các mẫu chùm ngây được thu thập tại khu vực các tỉnhNam và Nam Trung bộ Việt Nam thông qua chỉ thị phân tử ITS.Đối tượng - phương pháp nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: 23 mẫu lá Chùm ngây tươi, 1 mẫu bột láChùm ngây. Phương pháp nghiên cứu: Phân tích đa dạng di truyền giữa các đối tượng nghiên cứu bằng phươngpháp giải trình tự vùng gen ITS.Kết quả: Trình tự nucleotide vùng ITS của các mẫu Chùm ngây có độ dài dao động trong khoảng 596 – 644bp. Kết quả kiểm tra độ tương đồng của các trình tự sau hiệu chỉnh trên GenBank, cho thấy tất cả các mẫu khảosát đều có kết quả trùng khớp với trình tự Moringa oleifera trên GenBank (độ bao phủ là 96-100%; độ tươngđồng là 95-96%), riêng mẫu KH5 có độ bao phủ là 93%. 24 mẫu Chùm ngây đã được giải trình tự thành công,đúng thuộc loài Moringa oleifera, giá trị bootstrap ủng hộ cho nhóm này là 94%.Kết luận: Phương pháp giải trình tự gen vùng ITS đã chứng minh được 24 mẫu Chùm ngây khảo sát đúngthuộc loài Moringa oleifera và có tính đa dạng di truyền thấp. Các mẫu Chùm ngây thuộc một số tỉnh Nam vàTrung Bộ có thể có chung nguồn gốc với Chùm ngây thu thập tại vườn thực vật quốc gia Bỉ (8).Từ khóa: Chùm ngây, chỉ thị phân tử ITS.ABSTRACTSTUDY ON THE GENETIC DIVERSITY OF MORINGA OLEIFERAFROM SOME PROVINCES OF SOUTHERN AND SOUTH CENTRAL VIETNAMNguyen Thanh To Nhi, Tran Cong Luan, Ly Thu Yen, Tran Hong Bao Quyen,Nguyen Thi Ngoc Tuyet * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 1 – 2014: 180 - 184Objectives: Moringa oleifera is the only species in the genus Morgina found in Vietnam. It is grown wildly,in home gardens or in private farms in Southern and South Central Vietnam, which the seeds are originated fromdomestic and abroad as well. However, there is no report on the genetic relationship from samples of Moringaoleifera collected in Vietnam. This present study is conducted to evaluate the genetic diversity of samples ofMoringa oleifera collected in Southern and South Central Vietnam.Materials & Methods: Study on phylogenic analysis of 23 fresh samples and 1 powder sample collectedfrom Southern and South Central provinces by the ITS sequencing method.∗ Khoa Y học cổ truyền – ĐH Y Dược Tp. HCM ∗∗ Công ty cổ phần công nghệ Gen-Việt Tất ThànhTác giả liên lạc: PGS.TS. Trần Công Luận ĐT: 0903671323Email: congluan53@gmail.com180Chuyên Đề Y Học Cổ TruyềnY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013Nghiên cứu Y họcResults: After checking the signal peaks, exporting the consensuses, all fragments were aligned andblasted on GenBank. As the result, ITS regions of all samples are 596-644 bp in lenght. Since the maxidenty values between these sequence and the Moringa oleifera sequences which are available in Genbankreach to 95-96% with the covery values of 96-100% except 93% for KH5, it preliminary conludes that these24 samples belongs to Moringa oleifera. In addition, the boostrap value that indicates the phylogenicrelationship among 24 samples is 94%.Conclusion: 24 Moringa oleifera specimens were low in diversity due to the boostrap value 94%. These 24samples, collected in Southern and South Central Vietnam, may have the same origin as the Moringa oleiferaobtained in Belgium National Botanic Garden (8)Keywords: Moringa oleifera, ITS sequence.ĐẶT VẤN ĐỀMoringa oleifera thuộc chi Moringa, họMoringaceae, bộ Brassicales, lớp Magnoliopsida,ngành Magnoliphyta. Chùm ngây là loài cây cóhàm lượng dinh dưỡng cao, chịu hạn tốt, thíchhợp trồng ở các nước nhiệt đới và cận nhiệtđới(3). Theo Fuglie(4), các bộ phận của cây Chùmngây được sử dụng rộng rãi trong trồng trọt,chăn nuôi; trong thực phẩm; trong dược phẩmvà trong xử lý nguồn nước. Do đó, Chùm ngâyđã đem lại lợi ích kinh tế, xóa nghèo và giảiquyết tình trạng suy dinh dưỡng cho phần đôngdân số ở các nước châu Á và châu Phi.Moringa oleifera là loài duy nhất trong chiMoringa được tìm thấy ở Việt Nam. Chúngmọc hoang và được ươm trồng trong vườnnhà, tại các công ty tư nhân ở khu vực Nam vàNam Trung Bộ, với nguồn giống thu thập ởtrong nước và ở nước ngoài. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tính đa dạng di truyền của cây chùm ngây (moringa oleifera lam.) ở một số tỉnh Nam và Nam Trung bộ Việt NamNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÂY CHÙM NGÂY(MORINGA OLEIFERA LAM.) Ở MỘT SỐ TỈNH NAMVÀ NAM TRUNG BỘ VIỆT NAMNguyễn Thanh Tố Nhi*, Trần Công Luận*, Lý Thu Yến**, Trần Hồng Bảo Quyên**,Nguyễn Thị Ngọc Tuyết**TÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu: Moringa oleifera là loài duy nhất trong chi Moringa được tìm thấy ở Việt Nam.Chúng mọc hoang và được ươm trồng trong vườn nhà hay tại các công ty tư nhân ở khu vực Nam và NamTrung Bộ, với nguồn giống thu thập trong cũng như ngoài nước. Tuy nhiên, hiện nay chưa có báo cáo nào vềtính đa dạng di truyền của loài này tại Việt Nam làm cơ sở chọn giống và quy hoạch vùng trồng. Báo cáo này thểhiện kết quả bước đầu đánh giá tính đa dạng di truyền các mẫu chùm ngây được thu thập tại khu vực các tỉnhNam và Nam Trung bộ Việt Nam thông qua chỉ thị phân tử ITS.Đối tượng - phương pháp nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: 23 mẫu lá Chùm ngây tươi, 1 mẫu bột láChùm ngây. Phương pháp nghiên cứu: Phân tích đa dạng di truyền giữa các đối tượng nghiên cứu bằng phươngpháp giải trình tự vùng gen ITS.Kết quả: Trình tự nucleotide vùng ITS của các mẫu Chùm ngây có độ dài dao động trong khoảng 596 – 644bp. Kết quả kiểm tra độ tương đồng của các trình tự sau hiệu chỉnh trên GenBank, cho thấy tất cả các mẫu khảosát đều có kết quả trùng khớp với trình tự Moringa oleifera trên GenBank (độ bao phủ là 96-100%; độ tươngđồng là 95-96%), riêng mẫu KH5 có độ bao phủ là 93%. 24 mẫu Chùm ngây đã được giải trình tự thành công,đúng thuộc loài Moringa oleifera, giá trị bootstrap ủng hộ cho nhóm này là 94%.Kết luận: Phương pháp giải trình tự gen vùng ITS đã chứng minh được 24 mẫu Chùm ngây khảo sát đúngthuộc loài Moringa oleifera và có tính đa dạng di truyền thấp. Các mẫu Chùm ngây thuộc một số tỉnh Nam vàTrung Bộ có thể có chung nguồn gốc với Chùm ngây thu thập tại vườn thực vật quốc gia Bỉ (8).Từ khóa: Chùm ngây, chỉ thị phân tử ITS.ABSTRACTSTUDY ON THE GENETIC DIVERSITY OF MORINGA OLEIFERAFROM SOME PROVINCES OF SOUTHERN AND SOUTH CENTRAL VIETNAMNguyen Thanh To Nhi, Tran Cong Luan, Ly Thu Yen, Tran Hong Bao Quyen,Nguyen Thi Ngoc Tuyet * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 1 – 2014: 180 - 184Objectives: Moringa oleifera is the only species in the genus Morgina found in Vietnam. It is grown wildly,in home gardens or in private farms in Southern and South Central Vietnam, which the seeds are originated fromdomestic and abroad as well. However, there is no report on the genetic relationship from samples of Moringaoleifera collected in Vietnam. This present study is conducted to evaluate the genetic diversity of samples ofMoringa oleifera collected in Southern and South Central Vietnam.Materials & Methods: Study on phylogenic analysis of 23 fresh samples and 1 powder sample collectedfrom Southern and South Central provinces by the ITS sequencing method.∗ Khoa Y học cổ truyền – ĐH Y Dược Tp. HCM ∗∗ Công ty cổ phần công nghệ Gen-Việt Tất ThànhTác giả liên lạc: PGS.TS. Trần Công Luận ĐT: 0903671323Email: congluan53@gmail.com180Chuyên Đề Y Học Cổ TruyềnY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013Nghiên cứu Y họcResults: After checking the signal peaks, exporting the consensuses, all fragments were aligned andblasted on GenBank. As the result, ITS regions of all samples are 596-644 bp in lenght. Since the maxidenty values between these sequence and the Moringa oleifera sequences which are available in Genbankreach to 95-96% with the covery values of 96-100% except 93% for KH5, it preliminary conludes that these24 samples belongs to Moringa oleifera. In addition, the boostrap value that indicates the phylogenicrelationship among 24 samples is 94%.Conclusion: 24 Moringa oleifera specimens were low in diversity due to the boostrap value 94%. These 24samples, collected in Southern and South Central Vietnam, may have the same origin as the Moringa oleiferaobtained in Belgium National Botanic Garden (8)Keywords: Moringa oleifera, ITS sequence.ĐẶT VẤN ĐỀMoringa oleifera thuộc chi Moringa, họMoringaceae, bộ Brassicales, lớp Magnoliopsida,ngành Magnoliphyta. Chùm ngây là loài cây cóhàm lượng dinh dưỡng cao, chịu hạn tốt, thíchhợp trồng ở các nước nhiệt đới và cận nhiệtđới(3). Theo Fuglie(4), các bộ phận của cây Chùmngây được sử dụng rộng rãi trong trồng trọt,chăn nuôi; trong thực phẩm; trong dược phẩmvà trong xử lý nguồn nước. Do đó, Chùm ngâyđã đem lại lợi ích kinh tế, xóa nghèo và giảiquyết tình trạng suy dinh dưỡng cho phần đôngdân số ở các nước châu Á và châu Phi.Moringa oleifera là loài duy nhất trong chiMoringa được tìm thấy ở Việt Nam. Chúngmọc hoang và được ươm trồng trong vườnnhà, tại các công ty tư nhân ở khu vực Nam vàNam Trung Bộ, với nguồn giống thu thập ởtrong nước và ở nước ngoài. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Đa dạng di truyền của cây chùm ngây Chỉ thị phân tử ITS Bột lá chùm ngâyTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
5 trang 316 0 0
-
8 trang 270 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 263 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 248 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 235 0 0 -
13 trang 217 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 214 0 0 -
8 trang 214 0 0
-
5 trang 214 0 0