Thông tin tài liệu:
“Nghiên cứu tình hình bệnh tật và tử vong sơ sinh tại Bệnh viện đa khoa khu vực Tỉnh An Giang năm 2017” với các mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ các bệnh tại Đơn nguyên sơ sinh Bệnh viện đa khoa khu vực Tỉnh; Xác định tỷ lệ tử vong và các nguyên nhân tử vong của trẻ sơ sinh tại Đơn nguyên sơ sinh Bệnh viện đa khoa khu vực Tỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tình hình bệnh tật và tử vong sơ sinh tại Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh năm 2017
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật 2017
NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH BỆNH TẬT VÀ TỬ VONG SƠ SINH
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TỈNH NĂM 2017
BS. Hồ Thị Thanh Thủy BS. Nguyễn Phú Duy
CN. Lê Tuyết Ngân HSTH. Hoàng thị Trà My
*Đặt vấn đề:
Trong những năm qua tỷ lệ tử vong sơ sinh trẻ em dưới 1 tuổi và dưới 5 tuổi
của nước ta đã giảm một cách đáng kể. Tuy nhiên tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh giảm
không đáng kể [2]. Việt Nam nằm trong số 42 nước có số trẻ em tử vong cao
nhất thế giới với số lượng ước tính gần 63.000 trẻ dưới 5 tuổi tử vong hàng năm,
trong đó trẻ sơ sinh tử vong chiếm hơn một nửa 52% [8]. Nguyên nhân chủ yếu
là do nhiễm khuẩn (36%), đẻ non (27%), ngạt (23%). Đó là những nguyên nhân
hoàn toàn có thể phòng tránh được bằng các biện pháp đơn giản, ít tốn kém và
hiệu quả nhờ sự nỗ lực của ngành y tế, sự tham gia tích cực của các ngành, các
cấp, sự đóng góp hiệu quả của các chương trình chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ
em như chương trình tiêm chủng mở rộng, chương trình phòng chống nhiễm
khuẩn hô hấp cấp,…và sự hỗ trợ quý báu của các tổ chức quốc tế [2].
Riêng tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Tỉnh, tỷ lệ tử vong sơ sinh còn cao. Mô
hình bệnh tật và tử vong sơ sinh chưa được nghiên cứu. Nhằm nâng cao chất
lượng chăm sóc sức khỏe trẻ em, góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong trẻ em, cũng
như trẻ sơ sinh. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình hình
bệnh tật và tử vong sơ sinh tại Bệnh viện đa khoa khu vực Tỉnh An Giang
năm 2017” với các mục tiêu sau:
1.Xác định tỷ lệ các bệnh tại Đơn nguyên sơ sinh Bệnh viện đa khoa khu vực
Tỉnh.
2.Xác định tỷ lệ tử vong và các nguyên nhân tử vong của trẻ sơ sinh tại Đơn
nguyên sơ sinh Bệnh viện đa khoa khu vực Tỉnh.
I. Đối tƣợng nghiên cứu:
Tất cả trẻ sơ sinh được cấp cứu và điều trị tại Đơn nguyên sơ sinh Bệnh viện
đa khoa khu vực Tỉnh An Giang từ 01/01/2017 – 30/10/2017.
II. Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu cắt ngang mô tả.
- Phương pháp lấy mẫu: lấy tất cả.
- Cỡ mẫu có được là bệnh nhi sơ sinh nhập viện và điều trị tại Đơn nguyên sơ
sinh Bệnh viện đa khoa khu vực Tỉnh năm 2017.
- Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0
III. Kết quả:
Bảng 3.1. Đặc tính mẫu nghiên cứu
Đặc tính Số lƣợng Tỷ lệ %
Nam 168 51,9
Giới tính
Nữ 156 48,1
< 28 tuần 2 0,6
Tuổi thai
≥ 28 - < 37 tuần 58 17,9
Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang 182
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật 2017
≥ 38 tuần – 42 260 80,2
tuần
≥ 42 tuần 4 1,2
< 1000gr 2 0,6
≥ 1000gr – 12 3,7
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật 2017
11 Co giật 3 0,9 1 33,3 2 66,7
12 Bệnh lý khác 4 1,2 2 50 2 50
Tổng cộng 324 100 168 51,9 156 48,1
Nhận xét:
- Trẻ nam mắc các bệnh chiếm tỷ lệ cao so với nữ: Tiêu chảy (69,2%); Nhiễm
trùng sơ sinh (62,5%); Xuất huyết (60%) và vàng da sơ sinh (59,8%)
- Trẻ nữ mắc các bệnh chiếm tỷ lệ cao so với nam: Bệnh màng trong (100%); Co
giật (66,7%) và Nhiễm trùng huyết sơ sinh (66,7%); Dị tật bẩm sinh (63,2%)
Bảng 3.3. Phân bố các bệnh lý sơ sinh phổ biến ở trẻ sanh đủ tháng
STT Nhóm bệnh Tổng số bệnh nhân (n=264) %
1 Vàng da 70 26,5
2 Viêm phổi 61 23,1
3 Ngạt 52 19,7
4 Nhiễm trùng sơ sinh 24 9,1
5 Dị tật bẩm sinh 15 5,7
6 Xuất huyết 16 6,1
7 Nhiễm trùng huyết 6 2,3
8 Co giật 3 1,1
9 Tiêu chảy 13 4,9
10 Bệnh khác 4 1,5
Tổng cộng 264 100
Nhận xét:
- Trẻ sơ sinh đủ tháng thường vào viện vì vàng da, viêm phổi, ngạt và nhiễm
trùng sơ sinh (tại chỗ)
Bảng 3.4. Phân bố các bệnh lý sơ sinh phổ biến ở trẻ sanh non tháng
STT Nhóm bệnh T ...