Nghiên cứu tình hình bí tiểu sau sinh và một số yếu tố liên quan ở sản phụ sinh đường âm đạo tại Bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 444.54 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày xác định tỷ lệ bí tiểu sau sinh đường âm đạo và đánh giá một số yếu tố liên quan đến bí tiểu sau sinh đường âm đạo tại Bệnh viện Phụ sản-Nhi Đà Nẵng. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả 673 sản phụ sinh đường âm đạo, tại khoa Phụ sản Bệnh viện Phụ sản-Nhi Đà Nẵng từ tháng 03/2018 đến hết tháng 09/2018. Các sản phụ ở trong nhóm nghiên cứu sẽ được thăm khám, phỏng vấn, tham khảo bệnh án để ghi nhận các biến số theo phiếu nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tình hình bí tiểu sau sinh và một số yếu tố liên quan ở sản phụ sinh đường âm đạo tại Bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 140-146 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH RESEARCH ON POSTPARTUM URINARY RETENTUON AND SOME RELATED FACTORS IN VAGINAL DELIVERY IN DA NANG HOSPITAL FOR WOMEN AND CHIDREN Le Thi Mong Tuyen1,*, Nguyen Thai Nghia2, Nguyen Thi Tuyen2 Dang Thi Yen2, Doan Ngoc Tu2, Vo Xuan Que Ninh1, Ho Ngoc Bich Thuy2 General Obstetrics and Gynecology, Da Nang Hospital For Women And Chidren 1 Faculty of Medicine, Da Nang University of Medical Technology and Pharmacy 2 Received 26/03/2021 Revised 06/04/2021; Accepted 14/04/2021 ABSTRACT Objective: To determine the rate of urinary retention after vaginal delivery and evaluation some factors related to urinary retention after vaginal delivery at Da Nang Hospital For Women And Chidren. Methods: Cross-sectional study describing 673 women giving birth vaginally, at Da Nang Hospital For Women And Chidren from March 2018 to the end of September 2018. The pregnant women in the research group will be examined, interviewed, and refer to the medical records to record the variables according to the research questionnaire. Results: Women who are primigravida with postpartum urinary retention rate 6.6%, higher than 2.4% for multigravida who have postpartum urinary retention. In infants with a weight of ≥ 3500 grams, the prevalence of birth urinary retention was 16.7%, higher than that of women with babies L.T.M.Tuyen et al. / Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 140-146 NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH BÍ TIỂU SAU SINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở SẢN PHỤ SINH ĐƯỜNG ÂM ĐẠO TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN – NHI ĐÀ NẴNG Lê Thị Mộng Tuyền1,*, Nguyễn Thái Nghĩa2, Nguyễn Thị Tuyền2 Đặng Thị Yên2, Đoàn Ngọc Tú2, Võ Xuân Quế Ninh1, Hồ Ngọc Bích Thủy2 1 Khoa Sản tự nguyện, Bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng 2 Khoa Y, Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng Ngày nhận bài: 26 tháng 03 năm 2021 Chỉnh sửa ngày: 06 tháng 04 năm 2021; Ngày duyệt đăng: 14 tháng 04 năm 2021 TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỷ lệ bí tiểu sau sinh đường âm đạo và đánh giá một số yếu tố liên quan đến bí tiểu sau sinh đường âm đạo tại Bệnh viện Phụ sản-Nhi Đà Nẵng. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả 673 sản phụ sinh đường âm đạo, tại khoa Phụ sản Bệnh viện Phụ sản-Nhi Đà Nẵng từ tháng 03/2018 đến hết tháng 09/2018. Các sản phụ ở trong nhóm nghiên cứu sẽ được thăm khám, phỏng vấn, tham khảo bệnh án để ghi nhận các biến số theo phiếu nghiên cứu. Kết quả: Tỉ lệ bí tiểu sau sinh đường âm đạo là 4,8%. Sản phụ sinh con so có tỷ lệ BTSS là 6,6% cao hơn nhóm sản phụ sinh con rạ có BTSS là 2,4%. Ở những trẻ sơ sinh có trọng lượng ≥ 3500gram thì sản phụ có tỷ lệ BTSS là 16,7% cao hơn so với các sản phụ có trẻ sơ sinh trọng lượng < 3500gram có BTSS (1,7%). Tỷ lệ BTSS ở những sản phụ sinh con có chu vi vòng đầu ≥ 36 cm là 24,3% cao hơn sản phụ sinh con có chu vi vòng đầu < 36 cm (3,6%). Tỷ lệ bí tiểu ở những sản phụ: sinh bằng phương pháp thủ thuật là 50,0%; thời gian chuyển dạ giai đoạn 1 kéo dài ≥12 giờ là 13,0%; thời gian chuyển dạ giai đoạn 2 kéo dài là 16,4% cao hơn tỷ lệ bí biểu ở nhóm sản phụ: sinh tự nhiên (4,6%); thời gian chuyển dạ giai đoạn 1 L.T.M.Tuyen et al. / Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 140-146 1. ĐẶT VẤN ĐỀ viện Phụ sản-Nhi Đà Nẵng từ tháng 03/2018 đến hết tháng 9/2018. Bí tiểu sau sinh (BTSS) là một trong những biến chứng Cỡ mẫu: Sử dụng công thức tính cỡ mẫu và phương thường gặp, nhất là các trường hợp sinh đường âm pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn. Cỡ mẫu thu thập được đạo. Bí tiểu sau sinh tuy không gây nguy hiểm cho tính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tình hình bí tiểu sau sinh và một số yếu tố liên quan ở sản phụ sinh đường âm đạo tại Bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 140-146 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH RESEARCH ON POSTPARTUM URINARY RETENTUON AND SOME RELATED FACTORS IN VAGINAL DELIVERY IN DA NANG HOSPITAL FOR WOMEN AND CHIDREN Le Thi Mong Tuyen1,*, Nguyen Thai Nghia2, Nguyen Thi Tuyen2 Dang Thi Yen2, Doan Ngoc Tu2, Vo Xuan Que Ninh1, Ho Ngoc Bich Thuy2 General Obstetrics and Gynecology, Da Nang Hospital For Women And Chidren 1 Faculty of Medicine, Da Nang University of Medical Technology and Pharmacy 2 Received 26/03/2021 Revised 06/04/2021; Accepted 14/04/2021 ABSTRACT Objective: To determine the rate of urinary retention after vaginal delivery and evaluation some factors related to urinary retention after vaginal delivery at Da Nang Hospital For Women And Chidren. Methods: Cross-sectional study describing 673 women giving birth vaginally, at Da Nang Hospital For Women And Chidren from March 2018 to the end of September 2018. The pregnant women in the research group will be examined, interviewed, and refer to the medical records to record the variables according to the research questionnaire. Results: Women who are primigravida with postpartum urinary retention rate 6.6%, higher than 2.4% for multigravida who have postpartum urinary retention. In infants with a weight of ≥ 3500 grams, the prevalence of birth urinary retention was 16.7%, higher than that of women with babies L.T.M.Tuyen et al. / Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 140-146 NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH BÍ TIỂU SAU SINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở SẢN PHỤ SINH ĐƯỜNG ÂM ĐẠO TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN – NHI ĐÀ NẴNG Lê Thị Mộng Tuyền1,*, Nguyễn Thái Nghĩa2, Nguyễn Thị Tuyền2 Đặng Thị Yên2, Đoàn Ngọc Tú2, Võ Xuân Quế Ninh1, Hồ Ngọc Bích Thủy2 1 Khoa Sản tự nguyện, Bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng 2 Khoa Y, Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng Ngày nhận bài: 26 tháng 03 năm 2021 Chỉnh sửa ngày: 06 tháng 04 năm 2021; Ngày duyệt đăng: 14 tháng 04 năm 2021 TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỷ lệ bí tiểu sau sinh đường âm đạo và đánh giá một số yếu tố liên quan đến bí tiểu sau sinh đường âm đạo tại Bệnh viện Phụ sản-Nhi Đà Nẵng. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả 673 sản phụ sinh đường âm đạo, tại khoa Phụ sản Bệnh viện Phụ sản-Nhi Đà Nẵng từ tháng 03/2018 đến hết tháng 09/2018. Các sản phụ ở trong nhóm nghiên cứu sẽ được thăm khám, phỏng vấn, tham khảo bệnh án để ghi nhận các biến số theo phiếu nghiên cứu. Kết quả: Tỉ lệ bí tiểu sau sinh đường âm đạo là 4,8%. Sản phụ sinh con so có tỷ lệ BTSS là 6,6% cao hơn nhóm sản phụ sinh con rạ có BTSS là 2,4%. Ở những trẻ sơ sinh có trọng lượng ≥ 3500gram thì sản phụ có tỷ lệ BTSS là 16,7% cao hơn so với các sản phụ có trẻ sơ sinh trọng lượng < 3500gram có BTSS (1,7%). Tỷ lệ BTSS ở những sản phụ sinh con có chu vi vòng đầu ≥ 36 cm là 24,3% cao hơn sản phụ sinh con có chu vi vòng đầu < 36 cm (3,6%). Tỷ lệ bí tiểu ở những sản phụ: sinh bằng phương pháp thủ thuật là 50,0%; thời gian chuyển dạ giai đoạn 1 kéo dài ≥12 giờ là 13,0%; thời gian chuyển dạ giai đoạn 2 kéo dài là 16,4% cao hơn tỷ lệ bí biểu ở nhóm sản phụ: sinh tự nhiên (4,6%); thời gian chuyển dạ giai đoạn 1 L.T.M.Tuyen et al. / Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 140-146 1. ĐẶT VẤN ĐỀ viện Phụ sản-Nhi Đà Nẵng từ tháng 03/2018 đến hết tháng 9/2018. Bí tiểu sau sinh (BTSS) là một trong những biến chứng Cỡ mẫu: Sử dụng công thức tính cỡ mẫu và phương thường gặp, nhất là các trường hợp sinh đường âm pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn. Cỡ mẫu thu thập được đạo. Bí tiểu sau sinh tuy không gây nguy hiểm cho tính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Bí tiểu sau sinh Sinh đường âm đạo Tổn thương thần kinh cơ vùng đáy chậu Bàng quang niệu đạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 304 0 0
-
8 trang 258 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 231 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
13 trang 198 0 0
-
5 trang 196 0 0
-
9 trang 192 0 0