![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu tình hình chậm phát triển thần kinh trong năm đầu của trẻ có nguy cơ từ thời kỳ sơ sinh bằng test denver
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 176.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các tác giả thực hiện đề tài "Nghiên cứu tình hình chậm phát triển thần kinh trong năm đầu của trẻ có nguy cơ từ thời kỳ sơ sinh bằng test Denver" nhằm mục tiêu: Tìm hiểu tỷ lệ chậm phát triển thần kinh trong năm đầu của nhóm trẻ sơ sinh có nguy cơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tình hình chậm phát triển thần kinh trong năm đầu của trẻ có nguy cơ từ thời kỳ sơ sinh bằng test denver TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 15, 2003 NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH CHẬM PHÁT TRIỂN THẦN KINH TRONG NĂM ĐẦU CỦA TRẺ CÓ NGUY CƠ TỪ THỜI KỲ SƠ SINH BẰNG TEST DENVER Nguyễn Thị Kiều Nhi Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế I. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo dõi để phát hiện sớm những khiếm khuyết về vận động tinh thần và giác quan trong quá trình phát triển ở nhóm trẻ đau, yếu nặng vào thời kỳ sơ sinh là việc làm cần thiết của những người làm công tác nhi khoa, đặc biệt các bác sĩ sơ sinh [12]. Theo Piaget, phát hiện muộn sau 2 năm, khả năng phục hồi sẽ vĩnh viễn mất đi [14]. Các tác giả đều thống nhất phải theo dõi, đánh giá sự phát triển thần kinh trẻ em ngay từ thời kỳ sơ sinh cho đến lứa tuổi học đường [1]. Có nhiều test được đưa ra để đánh giá sự phát triển thần kinh của trẻ. Trong số đó, test Denver được ứng dụng rộng rãi vì đơn giản, dễ thực hiện, có tính hệ thống được công bố năm 1967 bởi các tác giả Mỹ. Ở Việt Nam, Lê Đức Hinh đã Việt Nam hóa test Denver và test này được áp dụng ở nước ta từ năm 1988 [1] [2] [3] Chúng tôi thực hiện đề tài: ''Nghiên cứu tình hình chậm phát triển thần kinh trong năm đầu của trẻ có nguy cơ từ thời kỳ sơ sinh bằng test Denver nhằm mục tiêu: Tìm hiểu tỷ lệ chậm phát triển thần kinh trong năm đầu của nhóm trẻ sơ sinh có nguy cơ. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Chúng tôi thực hiện nghiên cứu theo dõi vừa hồi cứu vừa tiến cứu 90 trẻ sơ sinh được nhập viện điều trị tại Phòng Nhi sơ sinh Bệnh viện Trung ơng Huế từ 1999 đến 2001 gồm 4 đối tượng: sơ sinh đủ tháng bình dưỡng bệnh lý, sơ sinh đủ tháng suy dinh dưỡng bào thai, sơ sinh đẻ non, sơ sinh già tháng. Chúng tôi loại ra khỏi đối tượng nghiên cứu những trường hợp: dị tật bẩm sinh và di truyền ở tất cả mọi bộ phận trong cơ thể kể cả tật dính ngón, những trẻ từ khi sinh ra đã có tật đầu nhỏ, đục thủy tinh thể, con của những bà mẹ bị tâm thần. 161 Phương pháp nghiên cứu: ghi nhận tiền sử lúc sinh, thời kỳ sơ sinh nằm tại nhi sơ sinh, ghi nhận thông tin tái khám lúc 3,6,9,12 tháng qua hỏi người mẹ, người nhà và đánh giá qua test Denver. Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê. III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1. Xếp loại nhóm đánh giá chậm phát triển thần kinh: nh ã m 1 49% nhã m 2 20% nhã m 4 NHã m 3 13% 18% nh ã m 1 nhã m 2 NHã m 3 nhã m 4 Hình 3.1: Tỷ lệ phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm phát triển thần kinh Nhóm 1 (nhóm được đánh giá phát triển thần kinh bình thường trong suốt các lần tái khám) 44/90 chiếm 49%. Nhóm được đánh giá chậm phát triển thần kinh 46/90 chiếm 51% gồm: + Nhóm 2 (nhóm được đánh giá chậm phát triển thần kinh lúc 3 6 tháng, sau đó được đánh giá phát triển thần kinh bình thường kể từ 9 12 tháng) 18/90 chiếm 20% + Nhóm 3 (nhóm được đánh giá chậm phát triển thần kinh lúc 36912 tháng)16/90 chiếm 18%. Nhóm này có chậm phát triển vận động, tinh thần bình thường, tương ứng nhóm IMC (G.Tardieu, D.Pichancourt) [15] + Nhóm 4 (nhóm được đánh giá chậm phát triển thần kinh nặng từ lần tái khám đầu tiên lúc 3 tháng cho đến lần tái khám sau cùng lúc 12 tháng) 12/90 chiếm 13%, nhóm này chậm phát triển nặng cả vận động và tinh thần, tương ứng nhóm IMC theo các tác giả G.Tardieu và D. Pichancourt [15]. 3.2. Tỷ lệ nguyên nhân của các nhóm chậm phát triển: 3.2.1. Nguyên nhân của chậm phát triển thần kinh lúc 3 6 tháng (nhóm 2): Bảng 3.1: Tỷ lệ phân bố nguyên nhân của nhóm 2 Nguyên nhân n % SSĐN (32 tuần) 9 49,9 SSĐN 3336 tuần / đẻ yếu 3 16,6 SSĐN 3336 tuần / NTSS sớm 1 5,5 Ngạt nhẹ và trung bình do nguyên nhân khác 3 16,6 Xuất huyết não màng não ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tình hình chậm phát triển thần kinh trong năm đầu của trẻ có nguy cơ từ thời kỳ sơ sinh bằng test denver TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 15, 2003 NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH CHẬM PHÁT TRIỂN THẦN KINH TRONG NĂM ĐẦU CỦA TRẺ CÓ NGUY CƠ TỪ THỜI KỲ SƠ SINH BẰNG TEST DENVER Nguyễn Thị Kiều Nhi Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế I. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo dõi để phát hiện sớm những khiếm khuyết về vận động tinh thần và giác quan trong quá trình phát triển ở nhóm trẻ đau, yếu nặng vào thời kỳ sơ sinh là việc làm cần thiết của những người làm công tác nhi khoa, đặc biệt các bác sĩ sơ sinh [12]. Theo Piaget, phát hiện muộn sau 2 năm, khả năng phục hồi sẽ vĩnh viễn mất đi [14]. Các tác giả đều thống nhất phải theo dõi, đánh giá sự phát triển thần kinh trẻ em ngay từ thời kỳ sơ sinh cho đến lứa tuổi học đường [1]. Có nhiều test được đưa ra để đánh giá sự phát triển thần kinh của trẻ. Trong số đó, test Denver được ứng dụng rộng rãi vì đơn giản, dễ thực hiện, có tính hệ thống được công bố năm 1967 bởi các tác giả Mỹ. Ở Việt Nam, Lê Đức Hinh đã Việt Nam hóa test Denver và test này được áp dụng ở nước ta từ năm 1988 [1] [2] [3] Chúng tôi thực hiện đề tài: ''Nghiên cứu tình hình chậm phát triển thần kinh trong năm đầu của trẻ có nguy cơ từ thời kỳ sơ sinh bằng test Denver nhằm mục tiêu: Tìm hiểu tỷ lệ chậm phát triển thần kinh trong năm đầu của nhóm trẻ sơ sinh có nguy cơ. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Chúng tôi thực hiện nghiên cứu theo dõi vừa hồi cứu vừa tiến cứu 90 trẻ sơ sinh được nhập viện điều trị tại Phòng Nhi sơ sinh Bệnh viện Trung ơng Huế từ 1999 đến 2001 gồm 4 đối tượng: sơ sinh đủ tháng bình dưỡng bệnh lý, sơ sinh đủ tháng suy dinh dưỡng bào thai, sơ sinh đẻ non, sơ sinh già tháng. Chúng tôi loại ra khỏi đối tượng nghiên cứu những trường hợp: dị tật bẩm sinh và di truyền ở tất cả mọi bộ phận trong cơ thể kể cả tật dính ngón, những trẻ từ khi sinh ra đã có tật đầu nhỏ, đục thủy tinh thể, con của những bà mẹ bị tâm thần. 161 Phương pháp nghiên cứu: ghi nhận tiền sử lúc sinh, thời kỳ sơ sinh nằm tại nhi sơ sinh, ghi nhận thông tin tái khám lúc 3,6,9,12 tháng qua hỏi người mẹ, người nhà và đánh giá qua test Denver. Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê. III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1. Xếp loại nhóm đánh giá chậm phát triển thần kinh: nh ã m 1 49% nhã m 2 20% nhã m 4 NHã m 3 13% 18% nh ã m 1 nhã m 2 NHã m 3 nhã m 4 Hình 3.1: Tỷ lệ phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm phát triển thần kinh Nhóm 1 (nhóm được đánh giá phát triển thần kinh bình thường trong suốt các lần tái khám) 44/90 chiếm 49%. Nhóm được đánh giá chậm phát triển thần kinh 46/90 chiếm 51% gồm: + Nhóm 2 (nhóm được đánh giá chậm phát triển thần kinh lúc 3 6 tháng, sau đó được đánh giá phát triển thần kinh bình thường kể từ 9 12 tháng) 18/90 chiếm 20% + Nhóm 3 (nhóm được đánh giá chậm phát triển thần kinh lúc 36912 tháng)16/90 chiếm 18%. Nhóm này có chậm phát triển vận động, tinh thần bình thường, tương ứng nhóm IMC (G.Tardieu, D.Pichancourt) [15] + Nhóm 4 (nhóm được đánh giá chậm phát triển thần kinh nặng từ lần tái khám đầu tiên lúc 3 tháng cho đến lần tái khám sau cùng lúc 12 tháng) 12/90 chiếm 13%, nhóm này chậm phát triển nặng cả vận động và tinh thần, tương ứng nhóm IMC theo các tác giả G.Tardieu và D. Pichancourt [15]. 3.2. Tỷ lệ nguyên nhân của các nhóm chậm phát triển: 3.2.1. Nguyên nhân của chậm phát triển thần kinh lúc 3 6 tháng (nhóm 2): Bảng 3.1: Tỷ lệ phân bố nguyên nhân của nhóm 2 Nguyên nhân n % SSĐN (32 tuần) 9 49,9 SSĐN 3336 tuần / đẻ yếu 3 16,6 SSĐN 3336 tuần / NTSS sớm 1 5,5 Ngạt nhẹ và trung bình do nguyên nhân khác 3 16,6 Xuất huyết não màng não ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chậm phát triển thần kinh Chậm phát triển thần kinh trẻ em Trẻ sơ sinh Công tác nhi khoa Khiếm khuyết về vận động Bệnh thần kinhTài liệu liên quan:
-
ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT XUẤT HUYẾT NÃO VÀ NHỒI MÁU NÃO TRÊN LỀU
0 trang 126 0 0 -
7 trang 77 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Bệnh vàng da tăng Bilirubin tự do ở trẻ sơ sinh và cách chăm sóc bệnh nhi
39 trang 55 0 0 -
Stress ảnh hưởng nghiêm trọng sức khoẻ
4 trang 46 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 42 0 0 -
2 trang 36 0 0
-
Đặc điểm suy thận cấp ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 06/2007 đến 02/2008
6 trang 35 0 0 -
Đo hiểu biết của bạn về cách chăm bé
6 trang 34 0 0 -
BỆNH LÝ THẦN KINH NGOẠI BIÊN (Kỳ 1)
5 trang 32 0 0 -
Bé hoạt động và suy nghĩ như thế nào? - TS. Nguyễn Quang Hùng
120 trang 31 0 0