![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu tình hình tăng acid uric máu ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 806.45 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu tình hình tăng acid uric máu ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát trình bày xác định nồng độ, tỷ lệ tăng acid uric máu ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát; Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tăng acid uric máu trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tình hình tăng acid uric máu ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 37/2021 3. Lê Thị Ngọc Dung (2005), Vai trò của que thử nước tiểu trong chẩn đoán nhiễm trùng tiểu ở trẻ em, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 9 (1), trang 78-82. 4. Lê Đình Đạm, Nguyễn Xuân Mỹ (2019), Đánh giá hiệu quả của dẫn lưu tắc nghẽn trong viêm thận bể thận cấp tính tắc nghẽn do sỏi niệu quản, Tạp chí y học Việt Nam, tập 481, trang 54-62. 5. Tô Quốc Hãn (2011), Đánh giá kết quả của phương pháp xuyên thích thân ra da tối thiểu trong bế tắc đường tiết niệu trên, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh. 6. Hội Tiết niệu Thận học Việt Nam (2018), Nhiễm khuẩn huyết từ nhiễm khuẩn đường tiết niệu, Hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở Việt Nam, trang 61- 72. 7. Vũ Đức Huy (2009), Đánh giá kết quả điều trị ngoại sỏi đường tiết niệu trên kèm theo nhiễm trùng niệu, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh. 8. Nguyễn Thế Hưng (2016), Đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu phức tạp, Luận văn bác sĩ chuyên khoa 2, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh. 9. Trần Đại Phước (2013), Khảo sát đặc điểm lâm sàng nhiễm khuẩn đường tiết niệu và tình hình đề kháng với kháng sinh tại khoa Tiết niệu bệnh viện Chợ Rẫy, Luận văn tốt nghiệp cao học, Trường Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh. 10.Trần Văn Sĩ, Đỗ Hữu Trí, Nguyễn Văn Thành (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết tại Bệnh Viện Đa Khoa Kiên Giang, Tạp chí Y học thực hành, tập 4, trang 100-103. 11.Nguyễn Minh Tiếu, Ngô Xuân Thái (2015), Kết quả chẩn đoán và điều trị nhiễm trùng huyết xuất phát từ đường tiết niệu, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 19 (1), trang 84. 12.Lê Xuân Trường (2009), Đánh giá kết quả điều trị nhiễm trùng huyết và choáng nhiễm trùng bằng động học procalcitonin, Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 13(1), trang 213 – 221. 13.Hsu JM., Chen M., Yang S. (2005), Ureteroscopic management of sepsis associated withureteral stone impaction: is it still contraindicated?, Urol Int2005; vol 74:319–22. 14.Ramsey S., Robertson A., Ablett MJ., et al (2010). Evidence-based drainage of infected hydronephrosis secondary to ureteric calculi. J Endourol 2010 Feb; vol 24(2): pp.185-9. 15. Zachariah G. Goldsmith, Olugbemisola Oredein-McCoy, Leah Gerber, Lionel L.Bañez, David R. Sopko, Michael J. Miller, Glenn M. Preminger and Michael E.Lipkin (2013), Emergent ureteric stent vs percutaneous nephrostomy for obstructive urolithiasis with sepsis: patterns of use and outcomes from a 15-year experience, BJU; vol 115(Supp l.5): pp. 31-34. (Ngày nhận bài: 09/3/2021 – Ngày duyệt đăng: 30/7/2021) NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TĂNG ACID URIC MÁU Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT Huỳnh Thanh Bình*, Trần Kim Sơn Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Email:bshtbinh1980@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: tăng huyết áp ngày càng gia tăng nhanh chóng trên thế giới, ở Việt Nam chiếm tỷ lệ 25%. Tăng acid uric máu là một yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân tăng huyết áp. Mục tiêu nghiên cứu: xác định nồng độ, tỷ lệ tăng acid uric máu và một số yếu tố liên quan đến tăng acid uric máu trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát ≥40 tuổi đến khám và điều trị tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ từ tháng 5/2020 đến tháng 12/2020. Kết quả: tuổi trung bình của bệnh nhân là 57,3 tuổi, chiếm tỷ lệ nhiều nhất 42,5% là nhóm tuổi ≥60 tuổi. Nồng độ acid uric 22 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 37/2021 máu trung bình 379,4 ±125,4µmol/L ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát. Tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát ≥40 tuổi có tăng acid uric máu khá cao 43,3%. Bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát kèm hội chứng chuyển hóa có tỷ lệ tăng acid uric máu cao hơn nhóm không có hội chứng chuyển hóa và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 37/2021 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu: tất cả bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát ≥40 tuổi đến khám và điều trị tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ từ tháng 5/2020 đến tháng 12/2020. Tiêu chuẩn chọn mẫu: Bệnh nhân tăng huyết áp khi huyết áp tâm thu ≥140mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥90mmHg không tìm được nguyên nhân. Bệnh nhân đã và đang điều trị tăng huyết áp hoặc hồ sơ bệnh án được chẩn đoán l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tình hình tăng acid uric máu ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 37/2021 3. Lê Thị Ngọc Dung (2005), Vai trò của que thử nước tiểu trong chẩn đoán nhiễm trùng tiểu ở trẻ em, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 9 (1), trang 78-82. 4. Lê Đình Đạm, Nguyễn Xuân Mỹ (2019), Đánh giá hiệu quả của dẫn lưu tắc nghẽn trong viêm thận bể thận cấp tính tắc nghẽn do sỏi niệu quản, Tạp chí y học Việt Nam, tập 481, trang 54-62. 5. Tô Quốc Hãn (2011), Đánh giá kết quả của phương pháp xuyên thích thân ra da tối thiểu trong bế tắc đường tiết niệu trên, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh. 6. Hội Tiết niệu Thận học Việt Nam (2018), Nhiễm khuẩn huyết từ nhiễm khuẩn đường tiết niệu, Hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở Việt Nam, trang 61- 72. 7. Vũ Đức Huy (2009), Đánh giá kết quả điều trị ngoại sỏi đường tiết niệu trên kèm theo nhiễm trùng niệu, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh. 8. Nguyễn Thế Hưng (2016), Đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu phức tạp, Luận văn bác sĩ chuyên khoa 2, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh. 9. Trần Đại Phước (2013), Khảo sát đặc điểm lâm sàng nhiễm khuẩn đường tiết niệu và tình hình đề kháng với kháng sinh tại khoa Tiết niệu bệnh viện Chợ Rẫy, Luận văn tốt nghiệp cao học, Trường Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh. 10.Trần Văn Sĩ, Đỗ Hữu Trí, Nguyễn Văn Thành (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết tại Bệnh Viện Đa Khoa Kiên Giang, Tạp chí Y học thực hành, tập 4, trang 100-103. 11.Nguyễn Minh Tiếu, Ngô Xuân Thái (2015), Kết quả chẩn đoán và điều trị nhiễm trùng huyết xuất phát từ đường tiết niệu, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 19 (1), trang 84. 12.Lê Xuân Trường (2009), Đánh giá kết quả điều trị nhiễm trùng huyết và choáng nhiễm trùng bằng động học procalcitonin, Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 13(1), trang 213 – 221. 13.Hsu JM., Chen M., Yang S. (2005), Ureteroscopic management of sepsis associated withureteral stone impaction: is it still contraindicated?, Urol Int2005; vol 74:319–22. 14.Ramsey S., Robertson A., Ablett MJ., et al (2010). Evidence-based drainage of infected hydronephrosis secondary to ureteric calculi. J Endourol 2010 Feb; vol 24(2): pp.185-9. 15. Zachariah G. Goldsmith, Olugbemisola Oredein-McCoy, Leah Gerber, Lionel L.Bañez, David R. Sopko, Michael J. Miller, Glenn M. Preminger and Michael E.Lipkin (2013), Emergent ureteric stent vs percutaneous nephrostomy for obstructive urolithiasis with sepsis: patterns of use and outcomes from a 15-year experience, BJU; vol 115(Supp l.5): pp. 31-34. (Ngày nhận bài: 09/3/2021 – Ngày duyệt đăng: 30/7/2021) NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TĂNG ACID URIC MÁU Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT Huỳnh Thanh Bình*, Trần Kim Sơn Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Email:bshtbinh1980@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: tăng huyết áp ngày càng gia tăng nhanh chóng trên thế giới, ở Việt Nam chiếm tỷ lệ 25%. Tăng acid uric máu là một yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân tăng huyết áp. Mục tiêu nghiên cứu: xác định nồng độ, tỷ lệ tăng acid uric máu và một số yếu tố liên quan đến tăng acid uric máu trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát ≥40 tuổi đến khám và điều trị tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ từ tháng 5/2020 đến tháng 12/2020. Kết quả: tuổi trung bình của bệnh nhân là 57,3 tuổi, chiếm tỷ lệ nhiều nhất 42,5% là nhóm tuổi ≥60 tuổi. Nồng độ acid uric 22 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 37/2021 máu trung bình 379,4 ±125,4µmol/L ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát. Tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát ≥40 tuổi có tăng acid uric máu khá cao 43,3%. Bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát kèm hội chứng chuyển hóa có tỷ lệ tăng acid uric máu cao hơn nhóm không có hội chứng chuyển hóa và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 37/2021 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu: tất cả bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát ≥40 tuổi đến khám và điều trị tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ từ tháng 5/2020 đến tháng 12/2020. Tiêu chuẩn chọn mẫu: Bệnh nhân tăng huyết áp khi huyết áp tâm thu ≥140mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥90mmHg không tìm được nguyên nhân. Bệnh nhân đã và đang điều trị tăng huyết áp hoặc hồ sơ bệnh án được chẩn đoán l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược học Tăng huyết áp Tăng acid uric máu Hội chứng chuyển hóaTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 270 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 260 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
9 trang 243 1 0
-
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 233 0 0 -
13 trang 215 0 0
-
5 trang 213 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 212 0 0