Nghiên cứu tình hình và một số yếu tố liên quan đến tăng acid uric máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang năm 2021-2022
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.81 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Nghiên cứu tình hình và một số yếu tố liên quan đến tăng acid uric máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang năm 2021-2022" xác định tỷ lệ và mức độ tăng acid uric máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2; ;khảo sát một số yếu tố liên quan đến tăng acid uric máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tình hình và một số yếu tố liên quan đến tăng acid uric máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang năm 2021-2022 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 52/2022 9. Lora C.M., Ricardo A.C., et al. (2020), Prevalence, Awareness, and Treatment of Hypertension in Hispanics/Latinos With CKD in the Hispanic Community Health Study/Study of Latinos. Kidney Medicine, 2(3), pp.332-340. 10. Monhart V. (2013), Education in Cardiology: Hypertension and chronic kidney diseases. Cor et Vasa, 55, pp.397-402. 11. Schneider MP, Hilgers KF, Schmid M, et al. (2018), Blood pressure control in chronic kidney disease: A cross-sectional analysis from the German Chronic Kidney Disease (GCKD) study. PLoS ONE, 13(8), e0202604. 12. Sinha A.D., Agarwal R. (2019), Clinical Pharmacology of Antihypertensive Therapy for the Treatment of Hypertension in CKD. Clin J Am Soc Nephrol, 14, pp.757-764. 13. USRDS (2020), Chapter 1: CKD in the General Population. Chronic Kidney Disease, Annual Data Report. 14. USRDS (2020), Chapter 3: Morbidity and Mortality in Patients With CKD. Chronic Kidney Disease, Annual Data Report. 15. Varma P.P (2015), Prevalence of chronic kidney disease in India – where are we heading?. Indian Journal of Nephrology, 25(3), pp.133-135. (Ngày nhận bài: 29/6/2022 – Ngày duyệt đăng: 08/9/2022) NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TĂNG ACID URIC MÁU Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KIÊN GIANG NĂM 2021-2022 Nguyễn Long Hải1*, Đoàn Văn Quyền2, Huỳnh Văn Tính3 1. Trung tâm Y tế huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang 2. Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 3. Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang * Email: nlhaiumt@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Bệnh đái tháo đường týp 2 là bệnh lý thường gặp đi kèm tăng acid uric máu, là một đặc điểm của các bệnh rối loạn chuyển hóa thường đồng hành, đan xen, chồng chéo và ảnh hưởng lẫn nhau. Mục tiêu nghiên cứu: 1. Xác định tỷ lệ và mức độ tăng acid uric máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2; 2. Khảo sát một số yếu tố liên quan đến tăng acid uric máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 239 bệnh nhân được chẩn đoán theo tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường của Bộ Y tế năm 2020. Bệnh nhân được khám lâm sàng và xét nghiệm định lượng acid uric máu. Mức độ tăng acid uric máu được phân chia theo Hội Thấp khớp học Hoa Kỳ. Kết quả: Tỷ lệ tăng acid uric máu là 31,0%. Trong đó, tăng acid uric máu mức độ nhẹ chiếm 94,1% và mức độ giới hạn cao chiếm 5,9%. Tuổi glucose máu lúc đói, HbA1c không có mối liên quan với tỷ lệ tăng acid uric máu. Tỷ lệ tăng acid uric máu có mối tương quan thuận với triglycerid máu (r=0,224; p TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 52/2022 ABSTRACT SITUATION AND SOME FACTORS RELATED TO HYPERURICEMIA IN PATIENTS WITH TYPE 2 DIABETES AT KIEN GIANG GENERAL HOSPITAL IN 2021-2022 Nguyen Long Hai1*, Doan Van Quyen2, Huynh Van Tinh3 1. U Minh Thuong District Medical Center, Kien Giang Province 2. Can Tho University of Medicine and Pharmacy 3. Kien Giang General Hospital Background: Type 2 Diabetes is commonly accompanied by hyperuricemia, a characteristic of metabolic disorders that usually co-exist, intertwine, overlap, and affect each other. Objectives: 1. To determine the incidence of hyperuricemia and high uric acid level in patients with type 2 diabetes; 2. To investigate some factors related to hyperuricemia in patients with type 2 diabetes. Materials and methods: A cross-sectional study was used for 239 patients diagnosed according to the diagnostic criteria for diabetes of the Ministry of Health in 2020. The patients were clinically examined and tested to measure the uric acid level in the blood. High uric acid levels in the blood are divided according to the American College of Rheumatology. Results: The incidence of hyperuricemia was 31.0%. Specifically, mild hyperuricemia accounted for 94.1%, left 5.9% for the upper limit. Age, fasting blood glucose and HbA1c had no connection with the incidence of hyperuricemia. The incidence of hyperuricemia had a positive correlation with blood triglycerides (r=0.224; p TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 52/2022 + Bệnh nhân đã dùng trong 10 ngày trước thu thập các thuốc ảnh hưởng đến sự sản xuất và bài xuất acid uric như: Feburic, probenecid, sulfinpyrazol… + B ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tình hình và một số yếu tố liên quan đến tăng acid uric máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang năm 2021-2022 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 52/2022 9. Lora C.M., Ricardo A.C., et al. (2020), Prevalence, Awareness, and Treatment of Hypertension in Hispanics/Latinos With CKD in the Hispanic Community Health Study/Study of Latinos. Kidney Medicine, 2(3), pp.332-340. 10. Monhart V. (2013), Education in Cardiology: Hypertension and chronic kidney diseases. Cor et Vasa, 55, pp.397-402. 11. Schneider MP, Hilgers KF, Schmid M, et al. (2018), Blood pressure control in chronic kidney disease: A cross-sectional analysis from the German Chronic Kidney Disease (GCKD) study. PLoS ONE, 13(8), e0202604. 12. Sinha A.D., Agarwal R. (2019), Clinical Pharmacology of Antihypertensive Therapy for the Treatment of Hypertension in CKD. Clin J Am Soc Nephrol, 14, pp.757-764. 13. USRDS (2020), Chapter 1: CKD in the General Population. Chronic Kidney Disease, Annual Data Report. 14. USRDS (2020), Chapter 3: Morbidity and Mortality in Patients With CKD. Chronic Kidney Disease, Annual Data Report. 15. Varma P.P (2015), Prevalence of chronic kidney disease in India – where are we heading?. Indian Journal of Nephrology, 25(3), pp.133-135. (Ngày nhận bài: 29/6/2022 – Ngày duyệt đăng: 08/9/2022) NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TĂNG ACID URIC MÁU Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KIÊN GIANG NĂM 2021-2022 Nguyễn Long Hải1*, Đoàn Văn Quyền2, Huỳnh Văn Tính3 1. Trung tâm Y tế huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang 2. Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 3. Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang * Email: nlhaiumt@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Bệnh đái tháo đường týp 2 là bệnh lý thường gặp đi kèm tăng acid uric máu, là một đặc điểm của các bệnh rối loạn chuyển hóa thường đồng hành, đan xen, chồng chéo và ảnh hưởng lẫn nhau. Mục tiêu nghiên cứu: 1. Xác định tỷ lệ và mức độ tăng acid uric máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2; 2. Khảo sát một số yếu tố liên quan đến tăng acid uric máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 239 bệnh nhân được chẩn đoán theo tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường của Bộ Y tế năm 2020. Bệnh nhân được khám lâm sàng và xét nghiệm định lượng acid uric máu. Mức độ tăng acid uric máu được phân chia theo Hội Thấp khớp học Hoa Kỳ. Kết quả: Tỷ lệ tăng acid uric máu là 31,0%. Trong đó, tăng acid uric máu mức độ nhẹ chiếm 94,1% và mức độ giới hạn cao chiếm 5,9%. Tuổi glucose máu lúc đói, HbA1c không có mối liên quan với tỷ lệ tăng acid uric máu. Tỷ lệ tăng acid uric máu có mối tương quan thuận với triglycerid máu (r=0,224; p TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 52/2022 ABSTRACT SITUATION AND SOME FACTORS RELATED TO HYPERURICEMIA IN PATIENTS WITH TYPE 2 DIABETES AT KIEN GIANG GENERAL HOSPITAL IN 2021-2022 Nguyen Long Hai1*, Doan Van Quyen2, Huynh Van Tinh3 1. U Minh Thuong District Medical Center, Kien Giang Province 2. Can Tho University of Medicine and Pharmacy 3. Kien Giang General Hospital Background: Type 2 Diabetes is commonly accompanied by hyperuricemia, a characteristic of metabolic disorders that usually co-exist, intertwine, overlap, and affect each other. Objectives: 1. To determine the incidence of hyperuricemia and high uric acid level in patients with type 2 diabetes; 2. To investigate some factors related to hyperuricemia in patients with type 2 diabetes. Materials and methods: A cross-sectional study was used for 239 patients diagnosed according to the diagnostic criteria for diabetes of the Ministry of Health in 2020. The patients were clinically examined and tested to measure the uric acid level in the blood. High uric acid levels in the blood are divided according to the American College of Rheumatology. Results: The incidence of hyperuricemia was 31.0%. Specifically, mild hyperuricemia accounted for 94.1%, left 5.9% for the upper limit. Age, fasting blood glucose and HbA1c had no connection with the incidence of hyperuricemia. The incidence of hyperuricemia had a positive correlation with blood triglycerides (r=0.224; p TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 52/2022 + Bệnh nhân đã dùng trong 10 ngày trước thu thập các thuốc ảnh hưởng đến sự sản xuất và bài xuất acid uric như: Feburic, probenecid, sulfinpyrazol… + B ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tăng acid uric máu Đái tháo đường týp 2 Bệnh rối loạn chuyển hóa Chẩn đoán đái tháo đường Tỷ lệ tăng acid uric máu Tạp chí Y Dược học Cần ThơGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 163 0 0
-
Kiểm định thang đo kỹ năng giao tiếp - hỗ trợ người bệnh ra quyết định
7 trang 121 0 0 -
Tổng quan hệ thống chi phí điều trị đái tháo đường tuýp 2 tại Việt Nam
8 trang 109 0 0 -
8 trang 85 0 0
-
7 trang 36 0 0
-
11 trang 32 0 0
-
Bài giảng HbA1c có nên được dùng để tầm soát đái tháo đường thai kỳ
24 trang 28 0 0 -
Nghiên cứu nồng độ IGF-1 huyết tương ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
6 trang 27 0 0 -
6 trang 26 0 0
-
27 trang 26 0 0