Danh mục

Nghiên cứu tình hình viêm âm đạo ở phụ nữ có chồng đến khám tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ và Bệnh viện Phụ Sản Cần Thơ

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 998.09 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Nghiên cứu tình hình viêm âm đạo ở phụ nữ có chồng đến khám tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ và Bệnh viện Phụ Sản Cần Thơ trình bày xác định tỷ lệ viêm âm đạo và tìm hiểu các yếu tố liên quan đến tình trạng viêm âm đạo ở phụ nữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tình hình viêm âm đạo ở phụ nữ có chồng đến khám tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ và Bệnh viện Phụ Sản Cần Thơ TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 27/2020 6. Nguyễn Hùng, Nguyễn Thị Phòng, Đặng Anh Đào và cs (2011), Khảo sát các biến chứng của phương pháp lọc màng bụngliên tục ngoại trú ở bệnh thận giai đoạn cuối, Tạp chí y học Thành Phố Hồ Chí Minh,15(3), tr.45-50. 7.Trần Lê Quân (2013), Khảo sát vi trùng học và đáp ứng kháng sinh điều trị viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụngliên tục ngoại trú tại bệnh viện Chợ Rẫy, Tạp chí y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 17(3), tr. 97-103. 8. Hoàng Viết Thắng (2013), Nghiên cứu độ thanh thải ure tuần, độ thanh thải creatinin tuần ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối thẩm phân phúc mạc, Tạp chí Y Dược học-Trường Đại học Y Dược Huế, Số 14, tr. 74-80. 9.Ana Elizabeth Figueiredo, Thyago Proença de Moraes, Judith Bernardini et al (2015), Impact of patient training patterns on peritonitis rates in a large national cohort study, Nephrol Dial Transplant, 30, pp. 137–142. 10.Anand Vardhan, Alastair J. Hutchison (2014), Peritoneal Dialysis, National Kidney Foundation’s primer on kidney diseases, 59, pp. 520-533. 11.Cheuk-Chun Szeto (2015), Peritoneal Dialysis-Related Infection in the Older Population, Peritoneal Dialysis International, Vol. 35, pp. 659–662. 12.Chieko Higuchi, Minoru Ito, Ikuto Masakane et al (2016), Peritonitis in peritoneal dialysis patients in Japan: a 2013 retrospective questionnaire survey of Japanese Society for Peritoneal Dialysis member institutions, Renal Replacement Therapy, 2(2). 13.Philip Kam-Tao Li, Cheuk Chun Szeto, Beth Piraino et al (2016), ISPD peritonitis recommendations: 2016 update on prevention and treatment, Peritoneal Dialysis International, Vol. 36, pp. 481–508. (Ngày nhận bài: 10/12/2020 - Ngày duyệt đăng: 12 /6/2020) NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VIÊM ÂM ĐẠO Ở PHỤ NỮ CÓ CHỒNG ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ VÀ BỆNH VIỆN PHỤ SẢN CẦN THƠ Dương Mỹ Linh1*, Hồng Thị Thanh Tâm2, Nguyễn Thị Thảo Linh1 1. Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 2. Bệnh viện Từ Dũ *Email: dbmlinh@yahoo.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Viêm âm đạo là bệnh lý thường gặp ở phụ nữ với ba tác nhân thường gặp là nấm Candida albicans, Trichomonas vaginalis và nhiễm khuẩn âm đạo. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ viêm âm đạo và tìm hiểu các yếu tố liên quan đến tình trạng viêm âm đạo ở phụ nữ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang ở 346 phụ nữ có chồng đến khám phụ khoa tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ và Bệnh viện Phụ Sản thành phố Cần Thơ. Đối tượng nghiên cứu được phỏng vấn, khám lâm sàng, lấy mẫu dịch tiết âm đạo để đo pH, Whiff test và soi tươi. Sau đó, chúng tôi xác định tỷ lệ viêm âm đạo, đồng thời ghi nhận các yếu tố liên quan đến tình trạng viêm âm đạo như: dịch tễ, tiền căn sản phụ khoa, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thói quen vệ sinh, thói quen tình dục. Kết quả: tỷ lệ viêm âm đạo chung 35,5%, trong đó nhiễm khuẩn âm đạo chiếm 20,8%, viêm âm đạo do nấm Candida albicans chiếm 13,0% và viêm âm đạo do Trichomonas vaginalis chiếm 1,7%. Có mối liên quan giữa viêm âm đạo với nơi ở, trình độ văn hóa, rửa âm hộ bằng dung dịch vệ sinh phụ nữ, khoảng cách thay băng vệ sinh, quan hệ tình dục khi viêm và lau 53 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 27/2020 rửa sau quan hệ tình dục. Kết luận: Tỷ lệ viêm âm đạo ở phụ nữ rất cao 35,5% chủ yếu ở nhóm nhiễm khuẩn âm đạo; nơi ở và thói quen sinh hoạt làm tăng nguy cơ viêm âm đạo. Từ khóa: viêm âm đạo, nhiễm khuẩn âm đạo, nhiễm nấm Candida, Trichomonas vaginalis. ABSTRACT RESEACH THE PREVALENCE OF VAGINITIS IN MARRIED WOMAN IN CAN THO CENTRAL GENERAL HOSPITAL AND CAN THO OBSTETRICS AND GYNECOLOGY Duong My Linh1*, Hong Thi Thanh Tam2, Nguyen Thi Thao Linh1 1. Can Tho University of Medicine and Pharmacy 2. Tu Du Hospital Background: Vaginitis is a common disease in women, due to three main factors: Candida albicans, Trichomonas vaginalis and bacterial vaginosis. Objectives: to determine the prevalence of vaginitis and to understand the factors associated with vaginitis in women. Materials and methods: cross-sectional study in 346 married women in Can Tho Central general Hospital and Can Tho obstetrics and gynecology from 09/2015 to 04/2016. They were interviewed, examined clinically and took specimen of vaginal discharge for pH, Whiff te ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: