Danh mục

Nghiên cứu tính mẫn cảm thuốc trừ sâu của rầy nâu Nilaparvata lugens (Stal) (Homoptera: Delphacidae) ở một số vùng trồng lúa Việt Nam

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 571.58 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu, theo dõi diễn biến tính kháng thuốc của rầy nâu đối với các chủng loại thuốc BVTV sử dụng phổ biến hiện nay trở nên cấp thiết, cần thực hiện có tính hệ thống và liên tục trong nhiều năm. Các thông tin thu thập được là cơ sở đề xuất các giải pháp lựa chọn sử dụng thuốc phòng trừ rầy nâu an toàn, hiệu quả nhằm hạn chế sự hình thành và phát triển tính kháng thuốc của rầy nâu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tính mẫn cảm thuốc trừ sâu của rầy nâu Nilaparvata lugens (Stal) (Homoptera: Delphacidae) ở một số vùng trồng lúa Việt NamKết quả nghiên cứu khoa học BVTV – Số 2/2018 8. Sure K. Satpute, et al , 2010. Method for 10. Tiêu chuẩn ngành nông nghiệp Việt Nam, 10investgating biosurfactants and bioemulsifiers: a TCN 224-2003, 2003. Phương pháp điều tra phát hiệnreview. Critical reviews in Biotechnology, 30(2), sinh vật hại cây trồng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển127-144 nông thôn, Hà Nội. 9. Thomas J. Smyth et al , 2014. Protocols for the 11. Viện Bảo vệ thực vật , 1997. Phương phápIsolation and Analysis of Lipopeptides and nghiên cứu Bảo vệ thực vật tập I. NXB Nông nghiệpBioemulsifiers. In: McGenity T et al (eds) Hydrocarbon Hà Nội.and Lipid Microbiology Protocols. Springer ProtocolsHandbooks. Springer, Berlin, Heidelberg Phản biện: TS. Lê Mai Nhất NGHIÊN CỨU TÍNH MẪN CẢM THUỐC TRỪ SÂU CỦA RẦY NÂU Nilaparvata lugens (Stål) (HOMOPTERA: DELPHACIDAE) Ở MỘT SỐ VÙNG TRỒNG LÖA VIỆT NAM Insecticide Susceptibility Survey of Nilaparvata lugens (Stål) (Homoptera: Delphacidae) in Regions 1 1 1 Hồ Thị Thu Giang , Nguyễn Đức Khánh , Lê Ngọc Anh , 1 2 Nguyễn Thị Kim Oanh và Bùi Xuân Thắng Ngày nhận bài: 06.03.2018 Ngày chấp nhận: 28.03.2018 Abstract The brown planthopper (BPH) Nilaparvata lugens is a serious rice pest in VietNam. Chemical insecticideshave been considered a satisfactory mean of controlling the brown planthopper. In the present study, wedetermined the susceptibility of five local populations of Nilaparvata lugens to seven insecticides by a rice-stem dipping method from 2015 to 2017. Results showed that resistance ratio (RR) of BPH were significantlyhigher than the susceptible strain. BPH were highly resistant to Imidacloprid (RR = 31.575 - 127.971) Fenobucarb(RR = 23.441 – 89.461) and low to moderate levels of resistance to Nitenpyram (RR= 4.087 – 24.112),Pymetrozine (RR = 2.762 – 25.664), Buprofezin (RR = 4.733 – 14.114), Dinotenfuran (RR = 2.096 – 4.600) andsusceptible to Sulfoxaflor (RR = 1.226 – 2.868), suggesting that the over usage of some pesticide ingredientscould relate to increasing resistance status of BPH in rice. These results would provide a scientific guideline forcorrect use of the pesticides to prevent or delay increase of resistance insecticide in N. lugens. Keywords: brown planthopper, insecticides, resistance, rice pest. * 1. ĐẶT VẤN ĐỀ cỏ (Hà Minh Trung, 1982). Năm 2005 - 2006 dịch rầy nâu bùng phát ở các tỉnh phía Nam với diện Rầy nâu Nilaparvata lugens (Stål) là dịch hại tích bị nhiễm rầy 486 nghìn ha và 17,8 nghìn hachính trên cây lúa ở Việt Nam, đồng thời là môi đã bị thiệt hại nặng (Bộ NN và PTNT, 2006).giới truyền bệnh vi rút lúa lùn xoắn lá và bệnh lúa Nông dân đã áp dụng nhiều biện pháp để phòng trừ rầy nâu nhưng chủ yếu vẫn là sử dụng biện pháp hóa học do hiệu quả phòng trừ cao, khả1. Học viện Nông nghiệp Việt Nam2. Viện Bảo vệ thực vật năng dập tắt nhanh sự bùng phát dịch trên quy 31Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV – Số 2/2018mô lớn. Tuy nhiên, sử dụng thuốc hóa học trong Buprofezin (97%), Dinotenfuran (99%) có nguồnthời gian dài, nồng độ thuốc cao, nhiều chủng gốc từ công ty Sigma-Aldrich Pte Ltd. Các hoạtloại, cùng với tần xuất phun thuốc 3 - 4 lần/vụ, chất này được pha loãng trong nước cất với dãycá biệt một số nông dân phun 5 - 8 lần/vụ (Phan thang 5 - 6 nồng độ sử dụng cho thí nghiệm, mỗiVăn Tương, 2014), là một trong những nguyên nồng độ sau là một nửa của nồng độ trước.nhân nhiều loại thuốc không đạt hiệu quả cao + Trang thiết bị hỗ trợ: Buồng nuôi sinh thái,như trước do sự hình thành tính kháng của rầy kính lúp soi nổi, lồng nuôi, khay đánh giá, ống hútnâu với thuốc. Hiện tượng rầy nâu kháng thuốc rầy, dụng cụ pha thuốc, ống nghiệm (dài 20cm xđã được nghiên cứu ở Việt Nam bởi các tác giả: đường kính 3cm).Nguyễn Thị Me (2002), Lê Thị Kim Oanh (2011), + Nghiên cứu được thực hiện từ năm 2015 -Phan Văn Tương (2014), Phùng Minh Lộc 2017 tại Học Viện Nông nghiệp Việt Nam và Viện(2016), Lê Thị Diệu Trang (2012)...Việc nông Bảo vệ thực vật.dân sử dụng thuốc phòng trừ rầy nâu với liềucao hơn liều hướng dẫn, trung bình cao hơn 2.2. Phương pháp nghiên cứugấp 1,6 lần so với liều cho phép sử dụng đã 2.2.1. Xác định mức độ háng thuốc của quầnđược Huỳnh Thị Ngọc Diễm (2017) ghi nhận tại thể rầy nâu Nilaparvata lugensTiền Giang khi điều tra hiện trạng sử dụng thuốc Mức độ kháng thuốc của các quần thể rầy3 vụ liên tiếp năm 2015 - 2016. Bên cạnh đấy nâu được xác định theo phương pháp nhúngvới thói quen sử dụng liên tục một hoạt chất dả ...

Tài liệu được xem nhiều: