Báo cáo này trình bày đặc điểm tổng quan chung về thông tin vệ tinh, đặc điểm và thông số chính về 2 vệ tinh là Vinasat-1 và Vinasat-2 của Việt Nam. Nghiên cứu và chỉ ra các biểu thức tính toán đường truyền trong thông tin vệ tinh như: hướng lặp đặt anten, các thông số tính toán và đánh giá đường truyền thông tin vệ tinh. Phần cuối bài báo là chương trình mô phỏng tính toán và đánh giá tuyến thông tin vệ tinh thông qua 2 vệ tinh Vinasat-1 và Vinasat-2 của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tính toán và đánh giá tuyến thông tin vệ tinh
Phạm Văn Ngọc và Đtg
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
116 (02): 99 - 104
NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ TUYẾN THÔNG TIN VỆ TINH
Phạm Văn Ngọc*, Trƣơng Quỳnh Chi
Trường Đại học Công nghệ Thông tin & Truyền thông – ĐH Thái Nguyên
TÓM TẮT
Với sự phát triển nhƣ vũ bão về thông nghệ thông tin và truyền thông, các dịch vụ viễn thông ngày
càng đƣợc phát triển và có vai trò quan trọng trong sự phát triển đất nƣớc. Thông tin vệ tinh có
những ƣu điểm riêng và trở thành một trong những phƣơng thức truyền dẫn quan trọng trong viễn
thông. Việt Nam đã phóng 2 vệ tinh lên quỹ đạo do đó khẳng định đƣợc chủ quyền về vị trí quỹ
đạo trong không gian, đáp ứng đƣợc yêu cầu dịch vụ viễn thông mới. Báo cáo này trình bày đặc
điểm tổng quan chung về thông tin vệ tinh, đặc điểm và thông số chính về 2 vệ tinh là Vinasat-1 và
Vinasat-2 của Việt Nam. Nghiên cứu và chỉ ra các biểu thức tính toán đƣờng truyền trong thông
tin vệ tinh nhƣ: hƣớng lặp đặt anten, các thông số tính toán và đánh giá đƣờng truyền thông tin vệ
tinh. Phần cuối bài báo là chƣơng trình mô phỏng tính toán và đánh giá tuyến thông tin vệ tinh
thông qua 2 vệ tinh Vinasat-1 và Vinasat-2 của Việt Nam.
Từ khóa: Thông tin vệ tinh; Vệ tinh; Trạm mặt đất; Vinasat-1; Vinasat-2
GIỚI THIỆU*
TỔNG QUAN THÔNG TIN VỆ TINH
Thông tin vệ tinh là một trong những phƣơng
tiện truyền thông ngày càng phổ biến trên thế
giới cũng nhƣ tại Việt Nam. Thông tin vệ tinh
ứng dụng nhiều trong các lĩnh vực truyền
hình, truyền dữ liệu, thoại… ngoài ra vệ tinh
còn đƣợc ứng dụng trong viễn thám, quân
sự,… [1], [3], [4], [9].
Thông tin vệ tinh đƣợc sử dụng rộng rãi trên
toàn thế giới do đáp ứng đƣợc nhiều vấn đề
mà mạng vô tuyến mặt đất bình thƣờng không
có là: vùng phủ sóng rộng lớn, thiết bị phát
sóng công suất nhỏ, lắp đặt nhanh chóng, đa
loại hình dịch vụ, tuyến truyền dẫn ổn định
và có thể tận dụng tối đa nguồn năng lƣợng
mặt trời.
Hiện nay cũng có nhiều tác giả tại Việt Nam
cũng nhƣ một số nƣớc trên thế giới nghiên
cứu lý thuyết tính toán tuyến thông tin vệ tinh
[2], [5], [7] tuy nhiên chƣa có tác giả đƣa ra
mô phỏng tính cho lắp đặt anten trạm mặt đất
và tính toán đánh giá chung về tuyến. Bài báo
này giới thiệu thông tin chung về thông tin vệ
tinh cụ thể là vệ tinh địa tĩnh, tính toán đánh
giá tuyến thông tin vệ tinh và cụ thể trong báo
cáo là đánh giá cho 2 vệ tinh của Việt Nam là
Vinasat-1 và Vinasat-2 [3], [4], [6], [8], [9].
Uplink
Tr¹m ®iÒu
khiÓn TT&C
HPA
Tr¹m ph¸t
*
Downlink
LNA
Tr¹m Thu
Tel: 0915 900226, Email: pvngoc@ictu.edu.vn
Vệ tinh ở trên quỹ đạo có hai dạng quỹ đạo
chính là quỹ đạo tròn và quỹ đạo elip. Quỹ
đạo elip thƣờng sử dụng là quỹ đạo elip
nghiêng tầm cao để phủ sóng các khu vực có
vĩ độ cao. Trong khi các vệ tinh quỹ đạo tròn
đƣợc sử dụng phổ biến hơn, với quỹ đạo thấp
thƣờng đƣợc sử dụng cho vệ tinh viễn thám
và hệ thống định vị vệ tinh, Việt Nam đã đƣa
1 vệ tinh viễn thám lên quỹ đạo là
VNREDsat-1. Ngoài ra còn quỹ đạo địa tĩnh
là quỹ đạo đƣợc sử dụng phổ biến nhất trong
thông tin vệ tinh, vệ tinh ở quỹ đạo này cho
phép truyền dẫn đa loại hình dịch vụ thông
qua vệ tinh. Việt Nam hiện nay có 2 vệ tinh
trên quỹ đạo địa tĩnh là vệ tinh Vinsasat-1 và
Vinasat-2.
Cấu trúc một hệ thống thông tin vệ tinh gồm
hai phân đoạn: phân đoạn không gian – vệ
tinh (space segment) và phân đoạn mặt đất –
Trạm mặt đất (groud segment).
99
Phạm Văn Ngọc và Đtg
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Phân đoạn không gian bao gồm vệ tinh trên
quỹ đạo (phần tải trọng và khung nền) cùng
các thiết bị đặt trên mặt đất để điều khiển, đo
lƣờng, giám sát, vệ tinh hoạt động (TT&C).
Chức năng chính của vệ tinh là thu tín hiệu ở
đƣờng lên, chuyển đổi tần số, khuếch đại
công suất, và phát trở lại trên đƣờng xuống
đƣợc thực hiện bởi các bộ phát đáp.
Phân đoạn mặt đất bao gồm tất cả các trạm
mặt đất thu hoặc phát tín hiệu qua vệ tinh.
Chúng thƣờng đƣợc kết nối với các thiết bị của
ngƣời sử dụng thông qua các mạng mặt đất.
116 (02): 99 - 104
tần số 6.425 - 6.725 GHz, và anten phân cực
là thẳng đứng, nằm ngang. Đƣờng xuống sử
dụng tần số 3.400 - 3.700 GHz, và anten phân
cực là nằm ngang, thẳng đứng. Để tuyến đảm
bảo yêu cầu đƣờng lên tại vệ tinh đảm bảo
một độ dung lƣợng bão hòa (SFD): -85
dBW/m2. Vùng phủ sóng cho băng C bao
gồm: Việt Nam, Đông Nam Á, Trung Quốc,
Triều Tiên, Ấn Độ, Nhật Bản và Australia. …
Các trạm mặt đất đƣợc phân loại tùy thuộc
vào kích cỡ trạm và loại hình thông tin đƣợc
truyền (thoại dữ liệu, truyền hình…).
Vệ tinh trên quỹ đạo sử dụng nhiều dải tần số
khác nhau phụ thuộc và đặc điểm của từng
dịch vụ và ứng dụng. Nhƣ băng L dùng trong
di động, băng C (6/4) GHz và băng Ku
(14/11; 12) GHz dùng truyền dữ liệu truyền
hình, internet … đặt biệt băng X (8/7) GHz
dành riêng trong quân sự và chính phủ,…
VỆ TINH VINASAT-1, VINASAT-2
Vệ tinh Vinasat-1
Vinasat-1 là vệ tinh viễn thông địa tĩnh đầu
tiên của Việt Nam đƣợc phóng vào ngày 18
tháng 4 năm 2008 (giờ UTC). Ở vị trí 132o
Đông trên quỹ đạo địa tĩnh.
Vệ tinh đƣợc điều khiển bởi 02 Trạm Điều
khiển vệ tinh (TT&C), Trạm chính đặt tại xã
Cát Quế, Hoài Đức, Hà Nội (Trạm Điều khiển
Quế Dƣơng) và Trạm dự phòng đặt tại xã
Tân Định, Bến Cát, Bình Dƣơng (Trạm điều
khiển Bình Dƣơng) 2 trạm điều khiển này
đƣợc sử dụng cho cả vệ tinh Vinasat-2.
Các thông số kỹ thuật cơ bản: Cao 4 mét,
trọng lƣợng khoảng hơn 2,7 tấn, Ở độ cao
35.768km so với bề mặt trái đất, Dung lƣợng
20 bộ phát đáp (trong đó có 8 bộ cho băng C,
12 bộ băng Ku), tuổi thọ vệ tinh tối thiểu 15
năm và có thể kéo dài đến 20 năm và độ ổn
định vị trí: +/-0,05 độ.
Băng tần C: có 08 bộ (Với độ rộng băng
thông 36 MHz/bộ); Với đƣờng lên sử dụng
100
Bảng giá trị EIRP và G/T băng C tại một số vùng
vệ tinh Vinasat-1
Thành phố
Hà Nội
Hồ Chí Minh
Hải Phòng
Đà Nẵng
Nha Trang
Qui Nhơn
Huế
Cần Thơ
Nam Định
…
EIRP (dBW)
44.2
43.7
44.2
44.2
43.9
44.0
44.3
43.5
44.2
…
G/T (dB/K)
-0.3
-0.2
-0.3
-0.2
-0.1
-0.1
-0.1
-0.2
-0.2
…
Bảng giá trị EIRP và G/T băng Ku tại một số
vùng vệ tinh Vina ...