Nghiên cứu tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân rối loạn glucose máu lúc đói bằng cách theo dõi glucose máu trước và sau truyền glucose - insulin - kaliclorua (GIK)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 416.24 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu với mục tiêu nhằm đánh giá tình trạng kháng insulin ở người rối loạn glucose máu lúc đói bằng phương pháp theo dõi nồng độ glucose trước và sau truyền dung dịch glucosse - insulin - kaliclorua. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân rối loạn glucose máu lúc đói bằng cách theo dõi glucose máu trước và sau truyền glucose - insulin - kaliclorua (GIK) Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG KHÁNG INSULIN Ở BỆNH NHÂN RỐI LOẠN GLUCOSE MÁU LÚC ĐÓI BẰNG CÁCH THEO DÕI GLUCOSE MÁU TRƯỚC VÀ SAU TRUYỀN GLUCOSE – INSULIN – KALICLORUA (GIK) Hoàng Ngọc Vân*, Nguyễn Đức Công* TÓM TẮT Cơ sở: Rối loạn glucose máu lúc đói (RLGMLĐ) là yếu tố nguy cơ thường gặp của bệnh đái tháo đường týp 2. Mục tiêu: Đánh giá tình trạng kháng insulin ở người rối loạn glucose máu lúc đói bằng phương pháp theo dõi nồng độ glucose trước và sau truyền dung dịch glucosse – insulin ‐ kaliclorua. Phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu, mô tả cắt ngang. Kết quả: Trong nghiên cứu này, 80 người RLGMLĐ có tuổi trung bình là 64,2 ± 11,1. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Giá trị trung bình của chỉ số kháng insulin G120/G0 là: 1,3 ± 0,6. Tỷ lệ kháng insulin của bệnh nhân RLGMLĐ được xác định bằng phương pháp theo dõi nồng độ glucose máu trước và sau truyền dung dịch glucose ‐ insulin – kaliclorua là 52,5%. Kết luận: Bệnh nhân RLGMLĐ có tỷ lệ kháng insulin cao. Từ khóa: Rối loạn glucose máu lúc đói, kháng insulin, truyền liên tục, glucose – insulin ‐ kaliclorua. ABSTRACT STUDY OF THE INSULIN RESISTANCE IN PATIENTS WITH IMPAIRED FASTING GLUCOSE BY MONITORING BLOOD GLUCOSE LEVELS WHEN INFUSING GLUCOSE ‐ INSULIN ‐ KALICLORUA Hoang Ngoc Van, Nguyen Đuc Cong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 3‐ 2013: 108 ‐ 112 Background: Impaired fasting glucose is the major factor of type 2 diabetes mellitus. Objective: To evaluate insulin resistance in patients with impaired fasting glucose by monitoring blood glucose levels before and after continuous infusion glucose – insulin – kaliclorua. Methods: A prospective descriptive cross section. Results: In this study, the mean age of 80 patients with impaired fasting glucose is 64.2 ± 11.1. The results of the study showed that: The average value of the index insulin resistance (G120/G0) were 1.3 ± 0.6, rates insulin resistance in patients with impaired fasting glucose were 52.5%. Conclusion: The ratio of insulin resistance in patients with impaired fasting glucose is high. Key words: impaired fasting glucose, insulin resistance, continuous infusion, glucose – insulin – kaliclorua. bệnh lý tim mạch khác. Trong thời gian gần đây ĐẶT VẤN ĐỀ kháng insulin đang là vấn đề thời sự không Kháng insulin là yếu tố nguy cơ thường gặp những trên thế giới mà cả ở Việt Nam. trong một số bệnh lý, bao gồm ĐTĐ týp 2, béo Có nhiều phương pháp xác định tình trạng phì, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu và những * Bệnh viện Thống Nhất TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BSCKII Hoàng Ngọc Vân ĐT: 0988.881.789 108 Email: hoangvan.minh@yahoo.com Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2013 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 kháng insulin Trong khi đó các phương pháp xác định tình trạng kháng insulin hiện nay đều có những mặt hạn chế. Phương pháp trực tiếp – phương pháp kẹp insulin được cho là tiêu chuẩn vàng trong xác định tình trạng kháng insulin. Nhưng phương pháp này khó thực hiện. Phương pháp này chỉ thực hiện được trong phòng thí nghiệm, khó ứng dụng được trong thực hành lâm sàng. Các phương pháp gián tiếp (HOMA 1, HOMA 2, QUICKY…) phần lớn xác định tình trạng kháng insulin dựa vào nồng độ glucose và insulin máu lúc đói. Nhưng các phương pháp này có những mặt hạn chế nhất định, kết quả phụ thuộc vào nồng độ insulin máu và glucose, trong khi đó insulin máu bình thường luôn luôn biến đổi. Ít có giá trị đánh giá tình trạng kháng insulin trên một người cụ thể. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi tiến hành “nghiên cứu tình trạng kháng insulin ở người rối loạn glucose máu lúc đói bằng phương pháp theo dõi glucose máu trước và sau truyền dung dịch glucose – insulin ‐ kaliclorua” nhằm mục tiêu: Đánh giá tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân rối loạn glucose máu lúc đói. ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Gồm 80 người rối loạn glucose máu lúc đói (RLGMLĐ) Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân Những người được chẩn đoán RLGMLĐ đến khám và điều trị nội trú tại khoa nội Tổng hợp B1 bệnh viện Thống Nhất, thời gian từ tháng 01/2010 ‐ 01/2011. nguyên nhân khác (ví dụ như nhồi máu cơ tim, hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu...). Phụ nữ mang thai. Đang sử dụng một số thuốc ảnh hưởng đến chức năng tế bào β, độ nhạy insulin như corticoid, thuốc ức chế beta, thuốc tránh thai trong vòng một tháng gần đây... Bệnh nhân mắc các bệnh: to đầu chi, Cushing do thuốc, cường chức năng tuyến giáp. Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân rối loạn glucose máu lúc đói bằng cách theo dõi glucose máu trước và sau truyền glucose - insulin - kaliclorua (GIK) Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG KHÁNG INSULIN Ở BỆNH NHÂN RỐI LOẠN GLUCOSE MÁU LÚC ĐÓI BẰNG CÁCH THEO DÕI GLUCOSE MÁU TRƯỚC VÀ SAU TRUYỀN GLUCOSE – INSULIN – KALICLORUA (GIK) Hoàng Ngọc Vân*, Nguyễn Đức Công* TÓM TẮT Cơ sở: Rối loạn glucose máu lúc đói (RLGMLĐ) là yếu tố nguy cơ thường gặp của bệnh đái tháo đường týp 2. Mục tiêu: Đánh giá tình trạng kháng insulin ở người rối loạn glucose máu lúc đói bằng phương pháp theo dõi nồng độ glucose trước và sau truyền dung dịch glucosse – insulin ‐ kaliclorua. Phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu, mô tả cắt ngang. Kết quả: Trong nghiên cứu này, 80 người RLGMLĐ có tuổi trung bình là 64,2 ± 11,1. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Giá trị trung bình của chỉ số kháng insulin G120/G0 là: 1,3 ± 0,6. Tỷ lệ kháng insulin của bệnh nhân RLGMLĐ được xác định bằng phương pháp theo dõi nồng độ glucose máu trước và sau truyền dung dịch glucose ‐ insulin – kaliclorua là 52,5%. Kết luận: Bệnh nhân RLGMLĐ có tỷ lệ kháng insulin cao. Từ khóa: Rối loạn glucose máu lúc đói, kháng insulin, truyền liên tục, glucose – insulin ‐ kaliclorua. ABSTRACT STUDY OF THE INSULIN RESISTANCE IN PATIENTS WITH IMPAIRED FASTING GLUCOSE BY MONITORING BLOOD GLUCOSE LEVELS WHEN INFUSING GLUCOSE ‐ INSULIN ‐ KALICLORUA Hoang Ngoc Van, Nguyen Đuc Cong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 3‐ 2013: 108 ‐ 112 Background: Impaired fasting glucose is the major factor of type 2 diabetes mellitus. Objective: To evaluate insulin resistance in patients with impaired fasting glucose by monitoring blood glucose levels before and after continuous infusion glucose – insulin – kaliclorua. Methods: A prospective descriptive cross section. Results: In this study, the mean age of 80 patients with impaired fasting glucose is 64.2 ± 11.1. The results of the study showed that: The average value of the index insulin resistance (G120/G0) were 1.3 ± 0.6, rates insulin resistance in patients with impaired fasting glucose were 52.5%. Conclusion: The ratio of insulin resistance in patients with impaired fasting glucose is high. Key words: impaired fasting glucose, insulin resistance, continuous infusion, glucose – insulin – kaliclorua. bệnh lý tim mạch khác. Trong thời gian gần đây ĐẶT VẤN ĐỀ kháng insulin đang là vấn đề thời sự không Kháng insulin là yếu tố nguy cơ thường gặp những trên thế giới mà cả ở Việt Nam. trong một số bệnh lý, bao gồm ĐTĐ týp 2, béo Có nhiều phương pháp xác định tình trạng phì, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu và những * Bệnh viện Thống Nhất TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BSCKII Hoàng Ngọc Vân ĐT: 0988.881.789 108 Email: hoangvan.minh@yahoo.com Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2013 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 kháng insulin Trong khi đó các phương pháp xác định tình trạng kháng insulin hiện nay đều có những mặt hạn chế. Phương pháp trực tiếp – phương pháp kẹp insulin được cho là tiêu chuẩn vàng trong xác định tình trạng kháng insulin. Nhưng phương pháp này khó thực hiện. Phương pháp này chỉ thực hiện được trong phòng thí nghiệm, khó ứng dụng được trong thực hành lâm sàng. Các phương pháp gián tiếp (HOMA 1, HOMA 2, QUICKY…) phần lớn xác định tình trạng kháng insulin dựa vào nồng độ glucose và insulin máu lúc đói. Nhưng các phương pháp này có những mặt hạn chế nhất định, kết quả phụ thuộc vào nồng độ insulin máu và glucose, trong khi đó insulin máu bình thường luôn luôn biến đổi. Ít có giá trị đánh giá tình trạng kháng insulin trên một người cụ thể. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi tiến hành “nghiên cứu tình trạng kháng insulin ở người rối loạn glucose máu lúc đói bằng phương pháp theo dõi glucose máu trước và sau truyền dung dịch glucose – insulin ‐ kaliclorua” nhằm mục tiêu: Đánh giá tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân rối loạn glucose máu lúc đói. ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Gồm 80 người rối loạn glucose máu lúc đói (RLGMLĐ) Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân Những người được chẩn đoán RLGMLĐ đến khám và điều trị nội trú tại khoa nội Tổng hợp B1 bệnh viện Thống Nhất, thời gian từ tháng 01/2010 ‐ 01/2011. nguyên nhân khác (ví dụ như nhồi máu cơ tim, hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu...). Phụ nữ mang thai. Đang sử dụng một số thuốc ảnh hưởng đến chức năng tế bào β, độ nhạy insulin như corticoid, thuốc ức chế beta, thuốc tránh thai trong vòng một tháng gần đây... Bệnh nhân mắc các bệnh: to đầu chi, Cushing do thuốc, cường chức năng tuyến giáp. Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Rối loạn glucose máu lúc đói Trạng kháng insulin Theo dõi glucose máu Truyền glucose insulin kalicloruaTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0