Danh mục

Nghiên cứu tình trạng tăng glucose máu trong giai đoạn hậu phẫu ở bệnh nhân mổ tim hở có hỗ trợ tuần hoàn ngoài cơ thể

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 291.59 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của nghiên cứu nhằm khảo sát tỉ lệ, mức độ và các yếu tố liên quan đến tăng glucose máu sau phẫu thuật tim hở. Nghiên cứu thực hiện trên tất cả những bệnh nhân không đái tháo đường được phẫu thuật tim hở có hỗ trợ tuần hoàn ngoài cơ thể được đưa vào nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tình trạng tăng glucose máu trong giai đoạn hậu phẫu ở bệnh nhân mổ tim hở có hỗ trợ tuần hoàn ngoài cơ thểNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG TĂNG GLUCOSE MÁUTRONG GIAI ĐOẠN HẬU PHẪU Ở BỆNH NHÂN MỔ TIM HỞCÓ HỖ TRỢ TUẦN HOÀN NGOÀI CƠ THỂNguyễn Thị Băng Sương*, Nguyễn Hoàng Định**, Lê Minh Khôi***TÓM TẮTĐặt vấn đề: Tăng glucose máu thường gặp ở bệnh nhân bệnh nặng, chấn thương và sau phẫu thuật. Tăngglucose máu làm tăng tỉ lệ tử vong và bệnh tật ở bệnh nhân sau phẫu thuật tim.Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát tỉ lệ, mức độ và các yếu tố liên quan đến tăng glucose máu sau phẫu thuậttim hở.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tất cả những bệnh nhân không đái tháo đường được phẫu thuậttim hở có hỗ trợ tuần hoàn ngoài cơ thể đươc đưa vào nghiên cứu. Glucose máu định lượng trước mổ, ngay saumổ và vào lúc 6 giờ sáng các ngày tiếp theo cho đến khi bệnh nhân rời hồi sức.Kết quả: Tăng glucose máu thường xuất hiện trong 12 giờ đầu với 41,3% bệnh nhân có glucose máu đỉnhcao hơn 180 mg/dl. Các yếu tố góp phần đưa đến tăng glucose máu hậu phẫu là mức độ phức tạp của bệnh lýnguyên nhân, thời gian gây mê, thời gian tuần hoàn ngoài cơ thể, thời gian kẹp động mạch chủ, sử dụngcorticoide trong phẫu thuật và sử dụng vận mạch.Kết luận: Tăng glucose máu thường gặp ở bệnh nhân phẫu thuật tim hở. Đây là vấn đề cần được quan tâmnghiên cứu sâu rộng hơn để có thái độ xử trí thích hợp.Từ khóa: tăng glucose máu, phẫu thuật tim,ABSTRACTSTUDY ON THE POST-OPERATIVE HYPERGLYCEMIA IN PATIENTS UNDERGOING CARDIACSURGERY WITH CARDIOPULMONARY BYPASSNguyen Thi Bang Suong, Nguyen Hoang Dinh, Le Minh Khoi* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 206 - 211Introduction: Hyperglycemia is frequently encounted in critically ill patients,in trauma and after surgery.Post-operative hyperglycemia is associated with an increased mortality and morbidity in patients undergoingcardiac surgery.Objectives: To investigate the prevalence, degree of and factors associated with hyperglycemia after openheart surgery.Patients and Methods: All patients undergoing cardiac surgery with cardiopulmonary bypass wererecruited. Blood glucose was determined before, right after surgery and at 6 am every day until discharge from theintensive care unit.Results: Hyperglycemia usually occurred within the first 12 hours with 41.3 patients had peak blood glucoselevel above 180 mg/dl. The factors associated with hyperglycemia were complexity of baseline pathology, duration* BM Hóa Sinh, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh** BM Phẫu thuật Lồng ngực, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh*** BM Hồi sức-Cấp cứu-Chống độc, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh.Tác giả liên lạc: Nguyễn Thị Băng Sương ĐT: 0914 00 70 38, Email: bsuong@yahoo.com206Chuyên Đề Ngoại KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcof anesthesia, duration of cardiopulmonary bypass, aortic crossing time,intra-operative use of corticosteroids andvasoactive drugs.Conclusions: Hyperglycemia was common in patients undergoing cardiac surgery. This issue requires morecomprehensive studies wth the aim at establishing an appropriate therapeutic attitude.Keywords: hyperglycemia, cardiac surgery.ĐẶT VẤN ĐỀTăng glucose máu do stress là biểu hiệnthường gặp ở bệnh nhân bệnh nặng cũng nhưchấn thương và được xem là một phần của phảnứng có cội nguồn lâu đời trong quá trình tiếnhóa có tên “đánh nhau hay chạy trốn” (“fight orflight”). Tăng glucose máu do stress đã được đềcập từ hơn 130 năm trước bởi Claude Bernard(4).Từ nhiều năm trước, chúng ta đã biết rằng bệnhnhân hồi sức thường có tăng glucose máu donhiều nguyên nhân khác nhau. Thay đổi trongchuyển hóa glucose bao gồm đề kháng insulinlà một tình trạng thường gặp. Có nhiều cơ chếthích nghi như tăng tiết các catecholamine vàtăng nồng độ cortisol và glucagons cũng dẫnđến tăng glucose máu(3). Cho mãi đến gần đâythì tăng glucose máu do stress vẫn còn đượcxem là đáp ứng thích nghi có lợi vì lượngglucose máu gia tăng này được xem là nguồncung cấp năng lượng dồi dào cho não, cơ hệ vậnđộng, tim và các cơ quan khác vào thời điểmnhu cầu chuyển hóa của cơ thể tăng cao. Tuynhiên những nghiên cứu gần đây đã chứng tỏtăng glucose máu trong bệnh nặng có thể làmtăng tỉ lệ tử vong và bệnh tật. Ví dụ, một nghiêncứu đã kết luận rằng tỉ lệ tử vong tăng 3,9 lần ởnhóm bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp khôngmắc đái tháo đường nhưng có nồng độ glucosemáu từ 109,8 đến 144 mg/dL(2). Trong phẫu thuậttim, tỉ lệ tử vong có tương quan với nồng độglucose máu và tỉ lệ tử vong thấp nhất ở nhómcó glucose máu < 150 mg/dl. Bệnh nhân ĐTĐtrong giai đoạn hậu phẫu có nồng độ glucosemáu cao có gia tăng tỉ lệ mắc các nhiễm trùngnặng bao gồm nhiễm trùng huyết, viêm phổi vànhiễm trùng vết mổ. Tỉ lệ tử vong và sự hồiphục chức năng sau đột quỵ của bệnh nhânkhông mắc ĐTĐ có liên quan với nồng độglucose ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: