![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 425.01 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nghiên cứu tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính" tổng hợp các nội dung về tính trọng yếu, rủi ro kiểm toán, phân tích một số hạn chế trong đánh giá rủi ro kiểm toán và tính trọng yếu, từ đó đưa ra một số giải pháp nâng cao đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC KẾ TOÁN XANH TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGNGHIÊN CỨU T NH TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH (1) ThS. Đoàn Tất Thành, (2)ThS.Đặng Thị Mỹ Linh, (1), (2), Trường Đại học Lao động- Xã hội Email: thanhdt2388@gmail.com Tóm tắt Tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán là hai vấn đề cơ bản và quan trọng trong kiểm toánbáo cáo tài chính. Trên cơ sở đó, kiểm toán viên cần xem xét kỹ các yếu tố khi tiến hành đánhgiá tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán trước khi tiến hành bất kỳ cuộc kiểm toán nào. Trongđó, cần xem xét đến mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán để xác định nội dung,phạm vi và thời gian của các thủ tục kiểm toán một cách hợp lý. Bài viết tổng hợp các nộidung về tính trọng yếu, rủi ro kiểm toán, phân tích một số hạn chế trong đánh giá rủi ro kiểmtoán và tính trọng yếu, từ đó đưa ra một số giải pháp nâng cao đánh giá tính trọng yếu và rủiro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán tại Việt Nam. Từ khoá: Tính trọng yếu, Rủi ro kiểm toán, Kiểm toán độc lập. Abstract Materiality and audit risk are two basic and important issues in financial statementauditing. On that basis, auditors need to carefully consider factors when assessing materialityand audit risk before conducting any audit. In particular, it is necessary to consider therelationship between materiality and audit risk to determine the content, scope and time ofaudit procedures appropriately. The article summarizes the content on materiality and auditrisk, analyzes some limitations in assessing audit risk and materiality, and thereby proposessome solutions to improve materiality assessment. and audit risks in auditing financialstatements at auditing companies in Vietnam. Keywords: Materiality, Audit risk, Independent audit.1. GIỚI THIỆU Dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính được xem là dịch vụ mang lại doanh thuchủ yếu cho các công ty kiểm toán độc lập hiện nay. Kiểm toán báo cáo tài chính đưara sự đảm bảo hợp lý của kiểm toán viên về tính trung thực, hợp lý, hợp pháp của báocáo tài chính, từ đó đảm bảo các báo cáo tài chính không còn chứa đựng các sai sóttrọng yếu ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng thông tin trên báo cáo tàichính. Chính vì vậy, chất lượng kiểm toán luôn là mối quan tâm hàng đầu của cáccông ty kiểm toán độc lập, người sử dụng báo cáo tài chính và các cơ quan chức năng.Hầu hết các công ty kiểm toán độc lập của Việt Nam vẫn sử dụng cách đánh giá trọngyếu và rủi ro kiểm toán theo cách tiếp cận truyền thống. Tuy nhiên, xu thế hội nhậpquốc tế trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán đòi hỏi các công ty kiểm toán cần phải nângcao hơn nữa chất lượng cuộc kiểm toán. Và để nâng cao chất lượng kiểm toán thì rấtcần thiết phải có những giải pháp để hoàn thiện hơn nữa công tác đánh giá tính trọngyếu và rủi ro trong kiểm toán báo cáo tài chính. 420 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC KẾ TOÁN XANH TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TOÁN Theo Liên đoàn Kế toán quốc tế (IFAC) trọng yếu là khái niệm về tầm cỡ, bảnchất của sai sót (kể cả bỏ sót) thông tin tài chính hoặc là đơn lẻ, hoặc là từng nhóm, màtrong bối cảnh cụ tể nếu dựa vào các thông tin này để xét đoán thì sẽ không chính xáchoặc sẽ rút ra những kết luận sai lầm. Theo Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế (ISA) số 320 về ―Tính trọng yếu trongkiểm toán‖ thì trọng yếu được hiểu như sau: ―Thông tin được coi là trọng yếu có nghĩalà nếu thiếu thông tin đó hoặc sự thiếu tính chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởngđến các quyết định của người sử dụng báo cáo tài chính (BCTC). Mức trọng yếu tùythuộc vào tầm quan trọng và tính chất của thông tin hay của sai sót được đánh giátrong hoàn cảnh cụ thể. Mức trọng yếu là một ngưỡng, một điểm chia cắt chứ khôngphải là nội dung của thông tin cần có. Tính trọng yếu của thông tin phải xem xét cảtrên phương diện định lượng và định tính‖. Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam (VSA) số 320: Trọng yếu được hiểu ―Làthuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin (một số liệu kế toán)trong báo cáo tài chính (BCTC). Thông tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếuthông tin đó hoặc thiếu tính chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởng đến các quyếtđịnh của người sử dụng báo cáo tài chính. Mức độ trọng yếu tuỳ thuộc vào tầm quan trọng và tính chất của thông tin haycủa các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC KẾ TOÁN XANH TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGNGHIÊN CỨU T NH TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH (1) ThS. Đoàn Tất Thành, (2)ThS.Đặng Thị Mỹ Linh, (1), (2), Trường Đại học Lao động- Xã hội Email: thanhdt2388@gmail.com Tóm tắt Tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán là hai vấn đề cơ bản và quan trọng trong kiểm toánbáo cáo tài chính. Trên cơ sở đó, kiểm toán viên cần xem xét kỹ các yếu tố khi tiến hành đánhgiá tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán trước khi tiến hành bất kỳ cuộc kiểm toán nào. Trongđó, cần xem xét đến mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán để xác định nội dung,phạm vi và thời gian của các thủ tục kiểm toán một cách hợp lý. Bài viết tổng hợp các nộidung về tính trọng yếu, rủi ro kiểm toán, phân tích một số hạn chế trong đánh giá rủi ro kiểmtoán và tính trọng yếu, từ đó đưa ra một số giải pháp nâng cao đánh giá tính trọng yếu và rủiro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán tại Việt Nam. Từ khoá: Tính trọng yếu, Rủi ro kiểm toán, Kiểm toán độc lập. Abstract Materiality and audit risk are two basic and important issues in financial statementauditing. On that basis, auditors need to carefully consider factors when assessing materialityand audit risk before conducting any audit. In particular, it is necessary to consider therelationship between materiality and audit risk to determine the content, scope and time ofaudit procedures appropriately. The article summarizes the content on materiality and auditrisk, analyzes some limitations in assessing audit risk and materiality, and thereby proposessome solutions to improve materiality assessment. and audit risks in auditing financialstatements at auditing companies in Vietnam. Keywords: Materiality, Audit risk, Independent audit.1. GIỚI THIỆU Dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính được xem là dịch vụ mang lại doanh thuchủ yếu cho các công ty kiểm toán độc lập hiện nay. Kiểm toán báo cáo tài chính đưara sự đảm bảo hợp lý của kiểm toán viên về tính trung thực, hợp lý, hợp pháp của báocáo tài chính, từ đó đảm bảo các báo cáo tài chính không còn chứa đựng các sai sóttrọng yếu ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng thông tin trên báo cáo tàichính. Chính vì vậy, chất lượng kiểm toán luôn là mối quan tâm hàng đầu của cáccông ty kiểm toán độc lập, người sử dụng báo cáo tài chính và các cơ quan chức năng.Hầu hết các công ty kiểm toán độc lập của Việt Nam vẫn sử dụng cách đánh giá trọngyếu và rủi ro kiểm toán theo cách tiếp cận truyền thống. Tuy nhiên, xu thế hội nhậpquốc tế trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán đòi hỏi các công ty kiểm toán cần phải nângcao hơn nữa chất lượng cuộc kiểm toán. Và để nâng cao chất lượng kiểm toán thì rấtcần thiết phải có những giải pháp để hoàn thiện hơn nữa công tác đánh giá tính trọngyếu và rủi ro trong kiểm toán báo cáo tài chính. 420 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC KẾ TOÁN XANH TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TOÁN Theo Liên đoàn Kế toán quốc tế (IFAC) trọng yếu là khái niệm về tầm cỡ, bảnchất của sai sót (kể cả bỏ sót) thông tin tài chính hoặc là đơn lẻ, hoặc là từng nhóm, màtrong bối cảnh cụ tể nếu dựa vào các thông tin này để xét đoán thì sẽ không chính xáchoặc sẽ rút ra những kết luận sai lầm. Theo Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế (ISA) số 320 về ―Tính trọng yếu trongkiểm toán‖ thì trọng yếu được hiểu như sau: ―Thông tin được coi là trọng yếu có nghĩalà nếu thiếu thông tin đó hoặc sự thiếu tính chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởngđến các quyết định của người sử dụng báo cáo tài chính (BCTC). Mức trọng yếu tùythuộc vào tầm quan trọng và tính chất của thông tin hay của sai sót được đánh giátrong hoàn cảnh cụ thể. Mức trọng yếu là một ngưỡng, một điểm chia cắt chứ khôngphải là nội dung của thông tin cần có. Tính trọng yếu của thông tin phải xem xét cảtrên phương diện định lượng và định tính‖. Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam (VSA) số 320: Trọng yếu được hiểu ―Làthuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin (một số liệu kế toán)trong báo cáo tài chính (BCTC). Thông tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếuthông tin đó hoặc thiếu tính chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởng đến các quyếtđịnh của người sử dụng báo cáo tài chính. Mức độ trọng yếu tuỳ thuộc vào tầm quan trọng và tính chất của thông tin haycủa các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Kế toán xanh Phát triển bền vững Rủi ro kiểm toán Kiểm toán báo cáo tài chính Báo cáo tài chính Kiểm toán độc lậpTài liệu liên quan:
-
18 trang 463 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 389 1 0 -
342 trang 355 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 337 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 331 0 0 -
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 327 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 303 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 300 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 280 1 0 -
197 trang 278 0 0