NGHIÊN CỨU TỔN THƯƠNG MẮT TRONG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO KÍN
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.87 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích: Khảo sát các tổn thương mắt trong chấn thương sọ não kín và sự liên quan của chúng đến tiên lượng bệnh. Phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu mô tả có phân tích loạt ca. Nghiên cứu được thực hiện tại khoa cấp cứu, khoa ngoại thần kinh bệnh viện Chợ rẫy từ tháng 06 năm 2006 đến tháng 06 năm 2007 trên 112 bệnh nhân được chẩn đoán chấn thương sọ não kín. Kết quả: Nguyên nhân chủ yếu gây chấn thương sọ não kín là do tai nạn giao thông (87,4%); trong đó tai nạn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU TỔN THƯƠNG MẮT TRONG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO KÍN NGHIÊN CỨU TỔN THƯƠNG MẮT TRONG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO KÍNTÓM TẮTMục đích: Khảo sát các tổn thương mắt trong chấn thương sọ não kín và sự liênquan của chúng đến tiên lượng bệnh.Phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu mô tả có phân tích loạt ca. Nghiên cứu đượcthực hiện tại khoa cấp cứu, khoa ngoại thần kinh bệnh viện Chợ rẫy từ tháng 06năm 2006 đến tháng 06 năm 2007 trên 112 bệnh nhân được chẩn đoán chấnthương sọ não kín.Kết quả: Nguyên nhân chủ yếu gây chấn thương sọ não kín là do tai nạn giaothông (87,4%); trong đó tai nạn có liên quan đến xe máy là (85,7%). Kết quả có 58bệnh nhân được phát hiện có tổn thương mắt (42,9%), tổn thương ngoại nhãn 43bệnh nhân (38,4%); trong đó: sụp mi 1 ca (0,9%), bầm mi 32 ca (28,6%), rách dami 10 ca (8,9%), xuất huyết dưới kết mạc 12 ca (10,7%), liệt vận nhãn 2 ca(1,8%), gãy xương hốc mắt 4 ca (3,6%); 15 bệnh nhân có tổn thương thần kinhnhãn khoa (13,4%), trong đó: 1 bệnh nhân sụp mi (0,9%), 2 bệnh nhân liệt vậnnhãn (1,8%), bệnh lý thị thần kinh chấn th ương 4 ca (3,6%), tổn thương đồng tử 9ca (8%), phù gai thị 3 ca (2,&%), mù vỏ não 1 ca (0,8%). Tỷ lệ mắt có nhiều hơnmột tổn thương là 63%.Kết luận: Tổn thương mắt thường gặp trong chấn thương sọ não kín, cho nên cầnkhám mắt một cách thường quy ở bệnh nhân chấn thương sọ não. Tổn thương thầnkinh nhãn khoa có liên quan đến mức độ nặng của chấn thương sọ não kín.ABSTRACTAim: Clinically correlate the various ocular findings with the outcome in cases ofclosed head injury.Methods: A prospective study of 112 consecutive cases of closed head injuryadmitted Cho ray hopital in 6/2006 to 6/2007.Results: The main causes of head injury were road traffic accidents 87,4%. Ocularinvolvement was found in 58 (42,9%) cases. In all, 43 (38,4%) had extraocularinvolvement. Neuro-ophthalmic signs were found in 15 (13,4%) patients. Pupillaryinvolvement in 9/112 cases (8%) was the commonest neuro -ophthalmic signfollowed by traumatic optic neurophathy 4 cases (3,6%), papilloedema in 3 (2,7%)cases, ocular motor nerve palsy in 2 (1,8%) cases, ptosis in 1 (0,8%) cases andcortical blindness in 1 (0,8%) cases.Conclusions: Ocular invovement is common in closed head injury. There isassociation between neuro-ophthalmic and the outcome.ĐẶT VẤN ĐỀChấn thương sọ não thuộc nhóm bệnh lý chấn thương khá phổ biến trên thế giớicũng như ở nước ta hiện nay.Tần suất nhập viện của chấn thương sọ não khoảng 200 - 300 ca/100.000 dân/năm.Tổn thương mắt thường gặp trong chấn thương sọ não. Các tổn thương này rất đadạng và phong phú. Đặc biệt là tổn thương thần kinh nhãn khoa, có giá trị tiênlượng và theo dõi bệnh nhân chấn thương sọ não. Có nhiều công trình nghiên cứucho thấy ở bệnh nhân chấn thương sọ não có kèm theo tổn thương thần kinh nhãnkhoa thì tiên lượng nặng hơn ở bệnh nhân chấn thương sọ não mà không có tổnthương thần kinh nhãn khoa.Ở Việt Nam, tuy có nhiều bệnh nhân chấn thương sọ não nhưng chưa có côngtrình nào nghiên cứu về tổn thương mắt trong chấn thương sọ não.Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu các tổn thương mắt trong chấn thương sọ nãokín và sự liên quan của chúng đến tiên lượng bệnh.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứuBệnh nhân bị chấn th ương sọ não kín đơn thuần.Tiêu chuẩn chọn bệnhBệnh nhân được chẩn đoán CTSN kín.Tiêu chuẩn loại trừBệnh nhân CTSN kèm đa chấn thương khác như: chấn thương ngực, chấn thươngbụng…Bệnh nhân có khiếm khuyết về nhãn cầu trước đó.Phương pháp nghiên cứuThiết kế nghiên cứuNghiên cứu tiến cứu mô tả có phân tích.Tính cỡ mẫuCông thức tính cỡ mẫun ≥ Z2(1-α/2) p(1 - p)/d2Trong đó: Z = 1,96 p = 0,835 (Tỷ lệ tổn thương mắt trong nghiên cứu của ARKulkarni)Tính ra n ≥ 109. Chúng tôi chọn mẫu n=112.Cách thức tiến hànhTất cả bệnh nhân được chọn vào lô nghiên cứu đều được khám mắt sớm ngay khivào viện và theo dõi cho đến khi xuất viện.Ghi nhận vào phiếu khám bệnh các tổn th ương mắt, thị lực, thị trường, nguyênnhân tai nạn, tình trạng tri giá, điểm Glasgow, kết quả điều trị.KẾT QUẢĐặc điểm mẫu nghiên cứuBảng 1: Phân chia theo tuổi và giới 46 - 61 -Tuổi 16 - 30 31 - 45 > 75 Cộng 60 75 35 22 11 4 3 75Nam (31,2%) (19,6%) (9,8%) (3,6%) (2,7%) (66,9%) 21 9 5 2 37Nữ 0 (18,8%) (8,0%) (4,5%) (1,8%) (33,1%) 56 31 16 4 5 112Cộng (50,0%) (27,6%) (4,3%) (3,6%) (4,5%) (100%)Nhận xét: Nam bị chấn thương nhiều gấp đôi nữ.Tập trung chủ yếu là lứa tuổi 16 - 45, đây cũng là lứa tuổi có nhiều hoạt động xã hội nhất.Nguyên nhân chấn thươngBảng 2: Nguyên nhân chấn thươngNguyên nhân Số ca Tỷ lệ%TNGT 98 87,4TNLĐ 2 1,8Nguyên nhân Số ca Tỷ lệ%TNSH 5 4,5Đả thương 7 6,3Tổng cộng 112 100Nhận xét: TNGT là nguyên nhân chính gây ch ấn thương sọ não.Các tổn thương mắt trong chấn thương sọ não kínBảng 3: Liệt kê các tổn thương mắtTồn thương Tần số Tỷ lệ%Sụp mi 1 0,9%Bầm mi 32 28,6%Rách da mi 10 8,9%Xuất huyết dưới kết 12 10,7%mạcLiệt vận nhãn 2 1,8%Gãy xương hốc mắt 4 3,6%BLTTKCT 4 3,6%Tổn thương đồng tử 9 8,0%Phù gai 3 2,7%Xuất huyết võng mạc 3 2,7%Phù võng mạc 1 0,9%Mù vỏ não 1 0,9%Tổn thương ngoại nhãn chủ yếu là mi mắt và kết mạc, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU TỔN THƯƠNG MẮT TRONG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO KÍN NGHIÊN CỨU TỔN THƯƠNG MẮT TRONG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO KÍNTÓM TẮTMục đích: Khảo sát các tổn thương mắt trong chấn thương sọ não kín và sự liênquan của chúng đến tiên lượng bệnh.Phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu mô tả có phân tích loạt ca. Nghiên cứu đượcthực hiện tại khoa cấp cứu, khoa ngoại thần kinh bệnh viện Chợ rẫy từ tháng 06năm 2006 đến tháng 06 năm 2007 trên 112 bệnh nhân được chẩn đoán chấnthương sọ não kín.Kết quả: Nguyên nhân chủ yếu gây chấn thương sọ não kín là do tai nạn giaothông (87,4%); trong đó tai nạn có liên quan đến xe máy là (85,7%). Kết quả có 58bệnh nhân được phát hiện có tổn thương mắt (42,9%), tổn thương ngoại nhãn 43bệnh nhân (38,4%); trong đó: sụp mi 1 ca (0,9%), bầm mi 32 ca (28,6%), rách dami 10 ca (8,9%), xuất huyết dưới kết mạc 12 ca (10,7%), liệt vận nhãn 2 ca(1,8%), gãy xương hốc mắt 4 ca (3,6%); 15 bệnh nhân có tổn thương thần kinhnhãn khoa (13,4%), trong đó: 1 bệnh nhân sụp mi (0,9%), 2 bệnh nhân liệt vậnnhãn (1,8%), bệnh lý thị thần kinh chấn th ương 4 ca (3,6%), tổn thương đồng tử 9ca (8%), phù gai thị 3 ca (2,&%), mù vỏ não 1 ca (0,8%). Tỷ lệ mắt có nhiều hơnmột tổn thương là 63%.Kết luận: Tổn thương mắt thường gặp trong chấn thương sọ não kín, cho nên cầnkhám mắt một cách thường quy ở bệnh nhân chấn thương sọ não. Tổn thương thầnkinh nhãn khoa có liên quan đến mức độ nặng của chấn thương sọ não kín.ABSTRACTAim: Clinically correlate the various ocular findings with the outcome in cases ofclosed head injury.Methods: A prospective study of 112 consecutive cases of closed head injuryadmitted Cho ray hopital in 6/2006 to 6/2007.Results: The main causes of head injury were road traffic accidents 87,4%. Ocularinvolvement was found in 58 (42,9%) cases. In all, 43 (38,4%) had extraocularinvolvement. Neuro-ophthalmic signs were found in 15 (13,4%) patients. Pupillaryinvolvement in 9/112 cases (8%) was the commonest neuro -ophthalmic signfollowed by traumatic optic neurophathy 4 cases (3,6%), papilloedema in 3 (2,7%)cases, ocular motor nerve palsy in 2 (1,8%) cases, ptosis in 1 (0,8%) cases andcortical blindness in 1 (0,8%) cases.Conclusions: Ocular invovement is common in closed head injury. There isassociation between neuro-ophthalmic and the outcome.ĐẶT VẤN ĐỀChấn thương sọ não thuộc nhóm bệnh lý chấn thương khá phổ biến trên thế giớicũng như ở nước ta hiện nay.Tần suất nhập viện của chấn thương sọ não khoảng 200 - 300 ca/100.000 dân/năm.Tổn thương mắt thường gặp trong chấn thương sọ não. Các tổn thương này rất đadạng và phong phú. Đặc biệt là tổn thương thần kinh nhãn khoa, có giá trị tiênlượng và theo dõi bệnh nhân chấn thương sọ não. Có nhiều công trình nghiên cứucho thấy ở bệnh nhân chấn thương sọ não có kèm theo tổn thương thần kinh nhãnkhoa thì tiên lượng nặng hơn ở bệnh nhân chấn thương sọ não mà không có tổnthương thần kinh nhãn khoa.Ở Việt Nam, tuy có nhiều bệnh nhân chấn thương sọ não nhưng chưa có côngtrình nào nghiên cứu về tổn thương mắt trong chấn thương sọ não.Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu các tổn thương mắt trong chấn thương sọ nãokín và sự liên quan của chúng đến tiên lượng bệnh.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứuBệnh nhân bị chấn th ương sọ não kín đơn thuần.Tiêu chuẩn chọn bệnhBệnh nhân được chẩn đoán CTSN kín.Tiêu chuẩn loại trừBệnh nhân CTSN kèm đa chấn thương khác như: chấn thương ngực, chấn thươngbụng…Bệnh nhân có khiếm khuyết về nhãn cầu trước đó.Phương pháp nghiên cứuThiết kế nghiên cứuNghiên cứu tiến cứu mô tả có phân tích.Tính cỡ mẫuCông thức tính cỡ mẫun ≥ Z2(1-α/2) p(1 - p)/d2Trong đó: Z = 1,96 p = 0,835 (Tỷ lệ tổn thương mắt trong nghiên cứu của ARKulkarni)Tính ra n ≥ 109. Chúng tôi chọn mẫu n=112.Cách thức tiến hànhTất cả bệnh nhân được chọn vào lô nghiên cứu đều được khám mắt sớm ngay khivào viện và theo dõi cho đến khi xuất viện.Ghi nhận vào phiếu khám bệnh các tổn th ương mắt, thị lực, thị trường, nguyênnhân tai nạn, tình trạng tri giá, điểm Glasgow, kết quả điều trị.KẾT QUẢĐặc điểm mẫu nghiên cứuBảng 1: Phân chia theo tuổi và giới 46 - 61 -Tuổi 16 - 30 31 - 45 > 75 Cộng 60 75 35 22 11 4 3 75Nam (31,2%) (19,6%) (9,8%) (3,6%) (2,7%) (66,9%) 21 9 5 2 37Nữ 0 (18,8%) (8,0%) (4,5%) (1,8%) (33,1%) 56 31 16 4 5 112Cộng (50,0%) (27,6%) (4,3%) (3,6%) (4,5%) (100%)Nhận xét: Nam bị chấn thương nhiều gấp đôi nữ.Tập trung chủ yếu là lứa tuổi 16 - 45, đây cũng là lứa tuổi có nhiều hoạt động xã hội nhất.Nguyên nhân chấn thươngBảng 2: Nguyên nhân chấn thươngNguyên nhân Số ca Tỷ lệ%TNGT 98 87,4TNLĐ 2 1,8Nguyên nhân Số ca Tỷ lệ%TNSH 5 4,5Đả thương 7 6,3Tổng cộng 112 100Nhận xét: TNGT là nguyên nhân chính gây ch ấn thương sọ não.Các tổn thương mắt trong chấn thương sọ não kínBảng 3: Liệt kê các tổn thương mắtTồn thương Tần số Tỷ lệ%Sụp mi 1 0,9%Bầm mi 32 28,6%Rách da mi 10 8,9%Xuất huyết dưới kết 12 10,7%mạcLiệt vận nhãn 2 1,8%Gãy xương hốc mắt 4 3,6%BLTTKCT 4 3,6%Tổn thương đồng tử 9 8,0%Phù gai 3 2,7%Xuất huyết võng mạc 3 2,7%Phù võng mạc 1 0,9%Mù vỏ não 1 0,9%Tổn thương ngoại nhãn chủ yếu là mi mắt và kết mạc, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 313 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 251 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 235 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 222 0 0 -
13 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
5 trang 200 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0