Nghiên cứu tổng hợp màng composit dựa trên Polivinyl ancol kết hợp với maltodextrin và agar
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tổng hợp màng composit dựa trên Polivinyl ancol kết hợp với maltodextrin và agarTạp chí Khoa học & Công nghệ Số 9 17Nghiên cứu tổng hợp màng composit dựa trên Polivinyl ancolkết hợp với maltodextrin và agarNguyễn Thị ThươngViện Kĩ thuật Công nghệ cao Nguyễn Tất Thành, Đại Học Nguyễn Tất Thànhnthithuong@ntt.edu.vnTóm tắt Nhận 09.08.2019Trong nghiên cứu này, agar và mantodextrin được sử dụng để cải thiện tính ưa nước của màng Được duyệt 14.02.2020Polivinyl ancol (PVA). Màng hỗn hợp dựa trên PVA, mantodextrin và agar được tổng hợp thông Công bố 30.03.2020qua phương pháp đổ màng. Kết quả quang phổ hồng ngoại (FTIR) cho thấy sự hình thành liênkết hydrogen giữa PVA, mantodextrin và agar hình thành mạng lưới khâu mạng dày đặc. Sự thayđổi cấu trúc mạch PVA khi thêm mantodextrin và agar cũng được xác định khi phân tích phổ Từ khóanhiễu xạ tia X (XRD). Kết hợp mantodextrin và agar vào màng PVA cải thiện tính ưa nước được Polivinyl accol, Agar,xác định thông qua độ trương và góc tiếp xúc của màng. Như vậy, mantodextrin và agar có thể Mantodextrin,cải thiện tính ưa nước của màng PVA. màu hữu cơ ® 2020 Journal of Science and Technology - NTTU1 Giới thiệu tạo mạng lưới hydrogen ba chiều. Trước đây màng PVA/ mantodextrin/agar chưa được nghiên cứu.Polivinyl ancol (PVA) là sản phẩm của quá trình ancol hóatừ polivinyl acetate với mật độ cao của nhóm hydroxyl 2 Thực nghiệmphân bố dọc theo mạch chính, làm cho PVA có tính ưa 2.1 Hóa chấtnước. Gần đây, PVA được sử dụng trong nhiều ứng dụng Polivinyl ancol (M= 160,000 g/mol) với độ hòa tan 86,5 –xử lí nước thải nhờ vào sự hấp phụ cao, tính tương hợp, 89%, mantodextrin (C6nH(10n+2)O(5n+1)), xanh methylenkhông độc và có khả năng phân hủy sinh học[1,2]. Tuy (C16H18ClN3S, MB) và đỏ congo (C32H22N6Na2O6S2, CR) lànhiên, tính ưa nước đã làm giảm hiệu quả và độ bền của vật sản phẩm thuộc Công ty HIMEDIA, Ấn Độ. Bột agaroseliệu trong quá trình xử lí nước thải[3,4]. Gần đây, nhiều được sản xuất bởi Công ty Hóa chất VWR BHD Prolabophương pháp đã được nghiên cứu để giảm tính ưa nước của (Singapore). Etanol (≥ 95% tinh khiết) được cung cấp từPVA như khâu mạng PVA bằng cách sử dụng nhiệt, tác Công ty Xilong.nhân hóa học (glutaraldehit, glyoxal, axit boric, đất sét) và 2.2 Phương pháp chế tạo màngtác nhân vật lí (sử dụng UV và bức xạ ion)[3,5]. Màng PVA/mantodextrin/agar được chế tạo thông quaTrong nghiên cứu này, kết hợp agar và maltodextrin vào phương pháp đổ dung dịch tạo màng trên khuôn. Hỗn hợpmàng PVA nhằm giảm tính ưa nước của màng PVA. Agar dung dịch tạo màng gồm khối lượng PVA, khối lượnglà một phức hợp pollysaccharit của agarose và agaropectin. mantodextrin, khối lượng agar được trộn theo tỉ lệ trọngThành phần chính của mạch là β-D-galactopyranose và 3,6- lượng khác nhau (80/10/10, 60/20/20, 40/30/30 và 20/40/40,anhydro-α-L-galactopyranose liên kết với nhau bởi liên kết được viết tắt tương ứng PMA (80:10:10), PMA (60:20:20),β-1,4 và α-1,3 Mạch pollysaccharit được este hóa ở mức độ PMA (40:30:30) và PMA (20:40:40)), khuấy từ ở tốc độ 200thấp với axit sulfuric[6]. Agar được xác định là chất liệu vòng/phút cho đến khi thu được hỗn hợp đồng nhất. Sau đó,hiệu quả trong cải thiện tính chất vật lí của màng PVA. Tuy cho 5% (wt/v) glycerol so với thể tích dung dịch đã đượcnhiên, màng PVA/agar có tính ưa nước cao, vì vậy làm thêm vào như chất hóa dẻo và dung dịch sau đó được khuấygiảm sự ổn định của màng trong dung dịch. Mantodextrin liên tục bằng máy khuấy từ trong 1 giờ ở nhiệt độ phòng. Sauđược tìm thấy có khả năng cải thiện sự ổn định của màng đó, các dung dịch được li tâm ở 5000 vòng/phút trong 2 phútPVA/agar trong nước dựa trên hiệu quả khâu mạng đồng bộ để loại bỏ bọt khí và tạp ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Màng Polivinyl accol Quang phổ hồng ngoại Phổ nhiễu xạ tia X Phức hợp pollysaccharit Phổ ATR-FTIRGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 2 môn Kỹ thuật phân tích vật liệu năm 2022-2023 - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
3 trang 45 0 0 -
Tính chất nhiệt phát quang của vật liệu CaF2 đồng pha tạp ion Er3+, Li+
7 trang 31 0 0 -
Chế tạo và khảo sát một số tính chất đặc trưng của màng mỏng TiO2
7 trang 24 0 0 -
6 trang 18 0 0
-
Bài giảng Quang phổ học: Chương 7 - Quang phổ hấp thu nguyên tử
8 trang 15 0 0 -
Sơ bộ nghiên cứu tổng hợp dẫn xuất dimer phenylbutenoid
7 trang 15 0 0 -
6 trang 15 0 0
-
Nghiên cứu điều chế và tính chất hấp phụ ion PB2+ của than sinh học từ vỏ trấu
4 trang 14 0 0 -
Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang của nano tinh thể bán dẫn CdS pha tạp Cu
9 trang 13 0 0 -
7 trang 13 0 0
-
29 trang 13 0 0
-
Nghiên cứu biến tính hóa học ống nano cacbon nhằm cải thiện tính phân tán trong môi trường phân cực
4 trang 13 0 0 -
Đặc tính hấp thụ vật lý và khả năng quang xúc tác của vật liệu tổ hợp ống nano TiO2 và graphene
9 trang 12 0 0 -
Bài giảng Quang phổ học: Chương 6 - Quang phổ phát xạ phân tử
11 trang 12 0 0 -
Bài giảng Quang phổ học: Chương 5 - Quang phổ hồng ngoại
15 trang 11 0 0 -
Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của màng chitosan kết hợp với chiết xuất lá bần ổi
4 trang 10 0 0 -
4 trang 10 0 0
-
Tổng hợp và tính chất xúc tác quang của vật liệu composite NiFe2O4/ graphen oxit biến tính bởi nitơ
8 trang 10 0 0 -
Chế tạo bề mặt siêu kỵ nước trên gỗ bằng công nghệ phủ vật liệu kích thước micro nano
6 trang 9 0 0 -
6 trang 9 0 0