Nghiên cứu triết học ĐẠO ĐỨC TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ: ĐOÀN KẾT TRONG MỘT THẾ GIỚI TOÀN CẦU HOÁ?!
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.65 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu nghiên cứu triết học " đạo đức trong đời sống kinh tế: đoàn kết trong một thế giới toàn cầu hoá?! ", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu triết học " ĐẠO ĐỨC TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ: ĐOÀN KẾT TRONG MỘT THẾ GIỚI TOÀN CẦU HOÁ?! "ĐẠO ĐỨC TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ: ĐOÀN KẾT TRONG MỘT THẾGIỚI TOÀN CẦU HOÁ?!JOHANNES WALLACHER (*)Trong bài viết này, tác giả đã đưa ra và luận giải: 1. Kinh tế toàn cầu và tácđộng trái ngược của nó đối với cuộc sống của những người nghèo; 2. Phẩmgiá con người với tư cách quan niệm về sự phát triển không thể bị giới hạnbởi sự tăng trưởng kinh tế thuần tuý; 3. Phát triển toàn diện theo hướng lấycon người làm trung tâm; 4. Toàn cầu hoá nhân tính trên cơ sở đoàn kết xãhội; 5. Trách nhiệm của các quốc gia đang phát triển trong cuộc chiến chốngđói nghèo; 6. Vấn đề cải tổ trật tự kinh tế toàn cầu trong bối cảnh sự liên kếtvà phụ thuộc toàn cầu ngày một gia tăng.Kinh tế toàn cầu và tác động trái ngược đối với người nghèoSự gia tăng mạnh mẽ của xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo nên một sựtranh luận sôi nổi về kinh tế toàn cầu và vai trò của nó trong sự tích luỹ phúclợi và giảm bớt đói nghèo. Một mặt, sự hội nhập vào nền kinh tế quốc tế cóthể là một động lực to lớn cho sự phát triển kinh tế và thịnh vượng chung, bởithị trường mở sẽ dẫn tới những cạnh tranh mạnh mẽ hơn và do vậy, cũng sẽdẫn tới hiệu quả to lớn hơn của nền kinh tế. Vì vậy, gia nhập vào nền thươngmại thế giới và thị trường tài chính quốc tế sẽ đem lại cho những nước đangphát triển cơ hội cải thiện sự phát triển kinh tế của mình thông qua đẩy mạnhhoạt động xuất khẩu, gia tăng đầu tư trực tiếp từ nước ngoài và việc áp dụngcác công nghệ mới. Điều này đã được minh chứng ở rất nhiều nơi chứ khôngchỉ ở một vài quốc gia đặc biệt thành công trong khu vực Đông Á và ĐôngNam Á.Mặt khác, sự hội nhập ấy, với dòng lưu thông hàng hoá và tư bản quốc tế,cũng tạo nên những nguy cơ hoàn toàn có thật, nhất là đối với các nền kinh tếyếu kém và những người nghèo. Các nền kinh tế mở càng dễ bị tác động từbên ngoài (ví dụ, giá cả thị trường quốc tế hay tỉ giá hối đoái lên xuống) vàthường xuyên lệ thuộc vào những điều chỉnh xã hội và kinh tế. Điều này dẫnđến những vấn đề nan giải, đặc biệt là đối với người nghèo. Họ không nhữngdễ bị tổn thương nhất mà thêm vào đó, họ còn có rất ít khả năng tự bảo vệtrước những thay đổi và khủng hoảng về cơ cấu như vậy, bởi họ không có cơhội tiếp cận giáo dục, chăm sóc sức khoẻ và hệ thống an sinh xã hội, và tronghầu hết các trường hợp, họ có rất ít cơ hội tham gia chính trị. Bởi vậy, việc mởrộng biên giới thương mại, trong nhiều trường hợp, sẽ dẫn đến một sự phânphối bất bình đẳng cả về thu nhập lẫn những khả năng kinh tế. Trung Quốc, ẤnĐộ và Brazil là những ví dụ rõ rệt; ở những nơi đó, bất bình đẳng về thu nhậpngày càng sâu sắc, bất chấp tỉ lệ tăng trưởng rất cao của nền kinh tế quốc dân.Do những kết quả hết sức trái ngược như vậy, sự hội nhập kinh tế toàn cầu, tựbản thân nó, không phải là một mục đích, mà luôn phải được xem xét với conmắt phê phán. Hướng đến chính mục tiêu ấy, Giáo hội Thiên Chúa giáo có thểkết hợp với truyền thống phong phú của sự giáo dục xã hội - cái truyền thốngđã đem lại những nguyên tắc đạo đức cho cả sự phán xét những trạng tháikinh tế - xã hội lẫn sự công thức hoá những chính sách mang tính cơ cấunhằm kết hợp hiệu quả kinh tế với công bằng x ã hội và khả năng chịu đựngcủa hệ sinh thái. Mặc dù bắt rễ trong Kinh thánh và những truyền thống tưtưởng riêng biệt, nhưng những nguyên tắc này luôn mang tính đạo đức và dovậy, những suy tư hợp lý là hoàn toàn gần gũi với lý trí của con người.Phẩm giá con người“Học thuyết xã hội của Nhà thờ” (CST) dựa trên khái niệm về phẩm giá conngười, khái niệm được dùng để chỉ bất cứ cá nhân nào với một lý do giản đơnduy nhất – là người. Đó cũng là nguyên tắc chỉ đạo của Hiến chương Liênhợp quốc về Quyền con người, bao gồm không chỉ những quyền công dân vàchính trị (so sánh với Hiệp ước quốc tế về quyền dân sự và chính trị, 1966),mà cả các quyền về kinh tế, xã hội và văn hoá (Hiệp ước về quyền kinh tế, xãhội và văn hoá, 1966). Lôgíc của quan điểm đạo đức này là một quyền lựachọn ưu tiên cho những ai bị loại khỏi những quyền kể trên (“quyền lựa chọncho người nghèo”). Mọi chính sách nhằm quản lý thị trường ở trình độ quốcgia và quốc tế, vì vậy, phải được xem xét dựa trên sự tác động của chúng đốivới người nghèo.Sự phát triển toàn diện và lấy con người làm trung tâmPhẩm giá con người còn có nghĩa là quan niệm về phát triển không thể bị giớihạn bởi sự tăng trưởng kinh tế thuần tuý. Quan niệm này là tuyệt đối cần thiếtvà cơ bản – đó là Thông điệp chủ yếu trong Thư gửi giáo dân của Giáo hoàngPaul VI Về sự phát triển của các dân tộc (PP) từ năm 1967. Đây là một trongnhững ấn phẩm đầu tiên có tính thông tri của Giáo hoàng đề cập toàn diện đếnsự phát triển và cũng là một trong những văn bản có ảnh hưởng lớn nhất của“Học thuyết xã hội của Nhà thờ” trong những thập kỷ gần đây. Theo Giáohoàng Paul VI, phát triển nhằm một mục đích xác thực thì “phải toàn diện:toàn diện - đó là phải kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu triết học " ĐẠO ĐỨC TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ: ĐOÀN KẾT TRONG MỘT THẾ GIỚI TOÀN CẦU HOÁ?! "ĐẠO ĐỨC TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ: ĐOÀN KẾT TRONG MỘT THẾGIỚI TOÀN CẦU HOÁ?!JOHANNES WALLACHER (*)Trong bài viết này, tác giả đã đưa ra và luận giải: 1. Kinh tế toàn cầu và tácđộng trái ngược của nó đối với cuộc sống của những người nghèo; 2. Phẩmgiá con người với tư cách quan niệm về sự phát triển không thể bị giới hạnbởi sự tăng trưởng kinh tế thuần tuý; 3. Phát triển toàn diện theo hướng lấycon người làm trung tâm; 4. Toàn cầu hoá nhân tính trên cơ sở đoàn kết xãhội; 5. Trách nhiệm của các quốc gia đang phát triển trong cuộc chiến chốngđói nghèo; 6. Vấn đề cải tổ trật tự kinh tế toàn cầu trong bối cảnh sự liên kếtvà phụ thuộc toàn cầu ngày một gia tăng.Kinh tế toàn cầu và tác động trái ngược đối với người nghèoSự gia tăng mạnh mẽ của xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo nên một sựtranh luận sôi nổi về kinh tế toàn cầu và vai trò của nó trong sự tích luỹ phúclợi và giảm bớt đói nghèo. Một mặt, sự hội nhập vào nền kinh tế quốc tế cóthể là một động lực to lớn cho sự phát triển kinh tế và thịnh vượng chung, bởithị trường mở sẽ dẫn tới những cạnh tranh mạnh mẽ hơn và do vậy, cũng sẽdẫn tới hiệu quả to lớn hơn của nền kinh tế. Vì vậy, gia nhập vào nền thươngmại thế giới và thị trường tài chính quốc tế sẽ đem lại cho những nước đangphát triển cơ hội cải thiện sự phát triển kinh tế của mình thông qua đẩy mạnhhoạt động xuất khẩu, gia tăng đầu tư trực tiếp từ nước ngoài và việc áp dụngcác công nghệ mới. Điều này đã được minh chứng ở rất nhiều nơi chứ khôngchỉ ở một vài quốc gia đặc biệt thành công trong khu vực Đông Á và ĐôngNam Á.Mặt khác, sự hội nhập ấy, với dòng lưu thông hàng hoá và tư bản quốc tế,cũng tạo nên những nguy cơ hoàn toàn có thật, nhất là đối với các nền kinh tếyếu kém và những người nghèo. Các nền kinh tế mở càng dễ bị tác động từbên ngoài (ví dụ, giá cả thị trường quốc tế hay tỉ giá hối đoái lên xuống) vàthường xuyên lệ thuộc vào những điều chỉnh xã hội và kinh tế. Điều này dẫnđến những vấn đề nan giải, đặc biệt là đối với người nghèo. Họ không nhữngdễ bị tổn thương nhất mà thêm vào đó, họ còn có rất ít khả năng tự bảo vệtrước những thay đổi và khủng hoảng về cơ cấu như vậy, bởi họ không có cơhội tiếp cận giáo dục, chăm sóc sức khoẻ và hệ thống an sinh xã hội, và tronghầu hết các trường hợp, họ có rất ít cơ hội tham gia chính trị. Bởi vậy, việc mởrộng biên giới thương mại, trong nhiều trường hợp, sẽ dẫn đến một sự phânphối bất bình đẳng cả về thu nhập lẫn những khả năng kinh tế. Trung Quốc, ẤnĐộ và Brazil là những ví dụ rõ rệt; ở những nơi đó, bất bình đẳng về thu nhậpngày càng sâu sắc, bất chấp tỉ lệ tăng trưởng rất cao của nền kinh tế quốc dân.Do những kết quả hết sức trái ngược như vậy, sự hội nhập kinh tế toàn cầu, tựbản thân nó, không phải là một mục đích, mà luôn phải được xem xét với conmắt phê phán. Hướng đến chính mục tiêu ấy, Giáo hội Thiên Chúa giáo có thểkết hợp với truyền thống phong phú của sự giáo dục xã hội - cái truyền thốngđã đem lại những nguyên tắc đạo đức cho cả sự phán xét những trạng tháikinh tế - xã hội lẫn sự công thức hoá những chính sách mang tính cơ cấunhằm kết hợp hiệu quả kinh tế với công bằng x ã hội và khả năng chịu đựngcủa hệ sinh thái. Mặc dù bắt rễ trong Kinh thánh và những truyền thống tưtưởng riêng biệt, nhưng những nguyên tắc này luôn mang tính đạo đức và dovậy, những suy tư hợp lý là hoàn toàn gần gũi với lý trí của con người.Phẩm giá con người“Học thuyết xã hội của Nhà thờ” (CST) dựa trên khái niệm về phẩm giá conngười, khái niệm được dùng để chỉ bất cứ cá nhân nào với một lý do giản đơnduy nhất – là người. Đó cũng là nguyên tắc chỉ đạo của Hiến chương Liênhợp quốc về Quyền con người, bao gồm không chỉ những quyền công dân vàchính trị (so sánh với Hiệp ước quốc tế về quyền dân sự và chính trị, 1966),mà cả các quyền về kinh tế, xã hội và văn hoá (Hiệp ước về quyền kinh tế, xãhội và văn hoá, 1966). Lôgíc của quan điểm đạo đức này là một quyền lựachọn ưu tiên cho những ai bị loại khỏi những quyền kể trên (“quyền lựa chọncho người nghèo”). Mọi chính sách nhằm quản lý thị trường ở trình độ quốcgia và quốc tế, vì vậy, phải được xem xét dựa trên sự tác động của chúng đốivới người nghèo.Sự phát triển toàn diện và lấy con người làm trung tâmPhẩm giá con người còn có nghĩa là quan niệm về phát triển không thể bị giớihạn bởi sự tăng trưởng kinh tế thuần tuý. Quan niệm này là tuyệt đối cần thiếtvà cơ bản – đó là Thông điệp chủ yếu trong Thư gửi giáo dân của Giáo hoàngPaul VI Về sự phát triển của các dân tộc (PP) từ năm 1967. Đây là một trongnhững ấn phẩm đầu tiên có tính thông tri của Giáo hoàng đề cập toàn diện đếnsự phát triển và cũng là một trong những văn bản có ảnh hưởng lớn nhất của“Học thuyết xã hội của Nhà thờ” trong những thập kỷ gần đây. Theo Giáohoàng Paul VI, phát triển nhằm một mục đích xác thực thì “phải toàn diện:toàn diện - đó là phải kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học đường lối cách mạng chủ nghĩa xã hội triết học mác lênin kinh tế chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
63 trang 301 0 0
-
112 trang 293 0 0
-
13 trang 262 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 250 0 0 -
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 221 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 218 0 0 -
4 trang 206 0 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường: Hệ thống giám sát báo trộm cho xe máy
63 trang 189 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tội ác và hình phạt của Dostoevsky qua góc nhìn tâm lý học tội phạm
70 trang 189 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 189 0 0