Nghiên cứu triết học GIỚI THIỆU DANH NHÂN TRIẾT HỌC - ALFRED NORTH WHITEHEAD NHÀ SIÊU HÌNH HỌC CỦA THẾ KỶ XX
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.80 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Alfred North Whitehead (1861 – 1947) – nhà triết học, lôgíc học, toán học, phương pháp luận khoa học và lý luận giáo dục người Anh. Ông học tại trường Sherborn và Trinity ở Cambridge. Sự nghiệp khoa học của ông bao gồm ba giai đoạn chính, hai ở Anh và một ở Mỹ. Ngay sau khi tốt nghiệp Trường Trinity, ông được giữ lại trường và giảng dạy toán học trong 25 năm liền. Đây là giai đoạn ông hợp tác với B.Russell viết chung tác phẩm nổi tiếng Những nguyên lý toán học(1). Từ năm 1911 đến năm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu triết học " GIỚI THIỆU DANH NHÂN TRIẾT HỌC - ALFRED NORTH WHITEHEAD NHÀ SIÊU HÌNH HỌC CỦA THẾ KỶ XX "GIỚI THIỆU DANH NHÂN TRIẾT HỌC - ALFRED NORTH WHITEHEADNHÀ SIÊU HÌNH HỌC CỦA THẾ KỶ XX Alfred North Whitehead (1861 – 1947) – nhà triết học, lôgíc học, toán học, phương pháp luận khoa học và lý luận giáo dục người Anh. Ông học tại trường Sherborn và Trinity ở Cambridge. Sự nghiệp khoa học của ông bao gồm ba giai đoạn chính, hai ở Anh và một ở Mỹ. Ngay sau khi tốt nghiệp Trường Trinity, ông được giữ lại trường và giảng dạy toán học trong 25 năm liền. Đây là giai đoạn ông hợp tác với B.Russell viết chung tác phẩm nổi tiếng Những nguyên lý toán học(1). Từ năm 1911 đến năm 1924, ông chuyển đến London dạy toán học ứng dụng và cơ học tại Đại học London. Trong thời gian này, ông được bầu là thành viên của Hội khoa học Hoàng gia và Viện Hàn lâm Anh. Từ năm 1924 đến năm 1936, ông đến Mỹ, chuyên tâm nghiên cứu và giảng dạy triết học tại Đại học Havard và là giáo sư danh dự của trường này cho đến cuối đời.A.N.Whitehead được thừa nhận là nhà siêu hình học của thế kỷ XX, bởiđiều mà ông quan tâm trong khoa học tự nhiên hiện đại là hàng loạt vấnđề của chính triết học và siêu hình học. Vào cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷXX, khi khoa học tự nhiên hiện đại đã có sự phát triển mạnh mẽ, bùng nổcác phát minh và đạt được những đỉnh cao mới, A.N.Whitehead cùng vớiH.Berson (1859 – 1941, nhà triết học Pháp) đã đặt ra những câu hỏi vàcác giả định siêu hình về phương thức tư duy của khoa học. Không giốngnhư một số nhà tư tưởng thời kỳ này phản ứng chống lại tinh thần khoahọc, A.N.Whitehead thừa nhận khoa học đã giúp con người trong việclàm chủ thiên nhiên. Những tiên đề chính của khoa học thời kỳ này là:thiên nhiên gồm những vật thể vật chất chiếm chỗ trong không gian; vậtchất là chất liệu cơ bản không thể giản lược được và mọi vật được cấuthành từ đó. Khuôn mẫu tư duy phân tích được đề cao, do vậy, bản chấtvà sự vận động của tự nhiên được các nhà khoa học cho là giống như cáimáy. Mọi sự vật đặc thù trong tự nhiên giống như các bộ phận của mộtcái máy lớn. Các vật thể chuyển động trong không gian phù hợp với cácquy tắc chính xác của toán học. Bản chất của con người cũng được nhìnnhận theo tư duy máy móc này, con người không còn tự do ý chí nữa.Điều đó đã khiến A.N.Whitehead đặt ra vấn đề: liệu thực tại, bản chất củasự vật có đúng như khoa học giả định không? Thế giới tự nhiên có thực làbao gồm các vật thể bất động chiếm chỗ trong không gian không? Trí tuệcủa con người liệu có khả năng khám phá ra sự sắp xếp có trật tự và mộtcách máy móc của các sự vật như lý luận khoa học và lôgíc toán học mô tảkhông? Làm thế nào mà tự nhiên lại phát sinh ra cái mới nếu thực tại cơbản của nó là vật chất và các phần khác nhau của nó được tổ chức một cáchmáy móc, chặt chẽ? Hay nói ngắn gọn, vật chất bất động làm thế nào có thểvượt qua trạng thái tĩnh của chúng và “tiến hoá”? Làm thế nào để có thểgiải thích kinh nghiệm cụ thể của đời sống bằng một tự nhiên không sựsống? Và, làm thế nào để có thể giải thích tự do của con người trong mộtvũ trụ hoàn toàn máy móc?Trước những vấn đề đó, A.N.Whitehead cho rằng, vào thời kỳ này, cácnhà khoa học đã không ý thức được việc các ý tưởng mà họ đưa ra ngàycàng nhiều sẽ tạo thành một tập hợp những ý tưởng mâu thuẫn với các ýtưởng của Niutơn vốn đang chi phối tư tưởng của các nhà khoa học vàlàm nên các cách diễn tả của họ. Khi khoa học tự nhiên ngày càng cónhiều phát hiện mới, khái niệm mới thì càng dẫn đến những mâu thuẫngiữa tự nhiên và khoa học. Chính vì vậy, A.N.Whitehead chủ trương đi từlĩnh vực khoa học đến siêu hình học bằng cách rút ra những “hệ luỵ” củakhoa học vật lý mới xuất hiện. Không bác bỏ khoa học, nh ưng theo ông,siêu hình học và khoa học có thể làm giầu cho nhau và triết học có thể đặtra cùng với chân lý khoa học một loại nhận thức khác mà người ta có thểgọi là chân lý siêu hình học. Khi mọi tri thức triết học và khoa học đượckết hợp theo cách như vậy sẽ giúp cho chúng nâng tầm vị thế của mìnhlên cao hơn nữa. A.N.Whitehead còn thách thức khoa học đương thời, khiông giả định rằng, liệu khoa học có thể trở thành cội nguồn nhận thức đầyđủ, duy nhất và tìm cách chứng minh được những giới hạn của mình là gìvà siêu hình học có thể cung cấp, bổ sung những kiến giải độc đáo gì chonhững giới hạn của khoa học (2).Khi xây dựng học thuyết của mình trên cơ sở ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu triết học " GIỚI THIỆU DANH NHÂN TRIẾT HỌC - ALFRED NORTH WHITEHEAD NHÀ SIÊU HÌNH HỌC CỦA THẾ KỶ XX "GIỚI THIỆU DANH NHÂN TRIẾT HỌC - ALFRED NORTH WHITEHEADNHÀ SIÊU HÌNH HỌC CỦA THẾ KỶ XX Alfred North Whitehead (1861 – 1947) – nhà triết học, lôgíc học, toán học, phương pháp luận khoa học và lý luận giáo dục người Anh. Ông học tại trường Sherborn và Trinity ở Cambridge. Sự nghiệp khoa học của ông bao gồm ba giai đoạn chính, hai ở Anh và một ở Mỹ. Ngay sau khi tốt nghiệp Trường Trinity, ông được giữ lại trường và giảng dạy toán học trong 25 năm liền. Đây là giai đoạn ông hợp tác với B.Russell viết chung tác phẩm nổi tiếng Những nguyên lý toán học(1). Từ năm 1911 đến năm 1924, ông chuyển đến London dạy toán học ứng dụng và cơ học tại Đại học London. Trong thời gian này, ông được bầu là thành viên của Hội khoa học Hoàng gia và Viện Hàn lâm Anh. Từ năm 1924 đến năm 1936, ông đến Mỹ, chuyên tâm nghiên cứu và giảng dạy triết học tại Đại học Havard và là giáo sư danh dự của trường này cho đến cuối đời.A.N.Whitehead được thừa nhận là nhà siêu hình học của thế kỷ XX, bởiđiều mà ông quan tâm trong khoa học tự nhiên hiện đại là hàng loạt vấnđề của chính triết học và siêu hình học. Vào cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷXX, khi khoa học tự nhiên hiện đại đã có sự phát triển mạnh mẽ, bùng nổcác phát minh và đạt được những đỉnh cao mới, A.N.Whitehead cùng vớiH.Berson (1859 – 1941, nhà triết học Pháp) đã đặt ra những câu hỏi vàcác giả định siêu hình về phương thức tư duy của khoa học. Không giốngnhư một số nhà tư tưởng thời kỳ này phản ứng chống lại tinh thần khoahọc, A.N.Whitehead thừa nhận khoa học đã giúp con người trong việclàm chủ thiên nhiên. Những tiên đề chính của khoa học thời kỳ này là:thiên nhiên gồm những vật thể vật chất chiếm chỗ trong không gian; vậtchất là chất liệu cơ bản không thể giản lược được và mọi vật được cấuthành từ đó. Khuôn mẫu tư duy phân tích được đề cao, do vậy, bản chấtvà sự vận động của tự nhiên được các nhà khoa học cho là giống như cáimáy. Mọi sự vật đặc thù trong tự nhiên giống như các bộ phận của mộtcái máy lớn. Các vật thể chuyển động trong không gian phù hợp với cácquy tắc chính xác của toán học. Bản chất của con người cũng được nhìnnhận theo tư duy máy móc này, con người không còn tự do ý chí nữa.Điều đó đã khiến A.N.Whitehead đặt ra vấn đề: liệu thực tại, bản chất củasự vật có đúng như khoa học giả định không? Thế giới tự nhiên có thực làbao gồm các vật thể bất động chiếm chỗ trong không gian không? Trí tuệcủa con người liệu có khả năng khám phá ra sự sắp xếp có trật tự và mộtcách máy móc của các sự vật như lý luận khoa học và lôgíc toán học mô tảkhông? Làm thế nào mà tự nhiên lại phát sinh ra cái mới nếu thực tại cơbản của nó là vật chất và các phần khác nhau của nó được tổ chức một cáchmáy móc, chặt chẽ? Hay nói ngắn gọn, vật chất bất động làm thế nào có thểvượt qua trạng thái tĩnh của chúng và “tiến hoá”? Làm thế nào để có thểgiải thích kinh nghiệm cụ thể của đời sống bằng một tự nhiên không sựsống? Và, làm thế nào để có thể giải thích tự do của con người trong mộtvũ trụ hoàn toàn máy móc?Trước những vấn đề đó, A.N.Whitehead cho rằng, vào thời kỳ này, cácnhà khoa học đã không ý thức được việc các ý tưởng mà họ đưa ra ngàycàng nhiều sẽ tạo thành một tập hợp những ý tưởng mâu thuẫn với các ýtưởng của Niutơn vốn đang chi phối tư tưởng của các nhà khoa học vàlàm nên các cách diễn tả của họ. Khi khoa học tự nhiên ngày càng cónhiều phát hiện mới, khái niệm mới thì càng dẫn đến những mâu thuẫngiữa tự nhiên và khoa học. Chính vì vậy, A.N.Whitehead chủ trương đi từlĩnh vực khoa học đến siêu hình học bằng cách rút ra những “hệ luỵ” củakhoa học vật lý mới xuất hiện. Không bác bỏ khoa học, nh ưng theo ông,siêu hình học và khoa học có thể làm giầu cho nhau và triết học có thể đặtra cùng với chân lý khoa học một loại nhận thức khác mà người ta có thểgọi là chân lý siêu hình học. Khi mọi tri thức triết học và khoa học đượckết hợp theo cách như vậy sẽ giúp cho chúng nâng tầm vị thế của mìnhlên cao hơn nữa. A.N.Whitehead còn thách thức khoa học đương thời, khiông giả định rằng, liệu khoa học có thể trở thành cội nguồn nhận thức đầyđủ, duy nhất và tìm cách chứng minh được những giới hạn của mình là gìvà siêu hình học có thể cung cấp, bổ sung những kiến giải độc đáo gì chonhững giới hạn của khoa học (2).Khi xây dựng học thuyết của mình trên cơ sở ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học đường lối cách mạng chủ nghĩa xã hội triết học mác lênin kinh tế chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
63 trang 296 0 0
-
112 trang 292 0 0
-
13 trang 262 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 250 0 0 -
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 221 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 218 0 0 -
4 trang 204 0 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường: Hệ thống giám sát báo trộm cho xe máy
63 trang 189 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tội ác và hình phạt của Dostoevsky qua góc nhìn tâm lý học tội phạm
70 trang 189 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 188 0 0