Nghiên cứu triết học: Nhà nước pháp quyền, xã hội dân sự với vấn đề quyền và nghĩa vụ công dân
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.52 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án nghiên cứu triết học: nhà nước pháp quyền, xã hội dân sự với vấn đề quyền và nghĩa vụ công dân, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu triết học: Nhà nước pháp quyền, xã hội dân sự với vấn đề quyền và nghĩa vụ công dân Nghiên cứu triết họcĐề tài: NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN, XÃ HỘI DÂNSỰ VỚI VẤN ĐỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DÂN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN, XÃ HỘI DÂN SỰ VỚI VẤN ĐỀ QUYỀN VÀNGHĨA VỤ CÔNG DÂN PHẠM THỊ NGỌC TRẦM (*)Nhà nước pháp quyền và xã hội dân sự là hai yếu tố quan trọng nhấtcủa kiến trúc thượng tầng và cơ sở hạ tầng mà mối quan hệ biệnchứng giữa chúng là cơ sở tồn tại của một hình thái kinh tế - xã hội.Trong điều kiện nước ta hiện nay, việc chủ động xây dựng Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa vượt trước so với xã hội dân sự là cầnthiết và hợp quy luật. Tuy nhiên, đây là một nhiệm vụ vô cùng khókhăn, phức tạp. Để phát huy tác động tích cực, thuận chiều pháttriển của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đối với việc xâydựng xã hội dân sự, chúng ta cần chủ động tiến hành nhiệm vụ giáodục cho người dân hiểu, nắm vững và tự giác thực hiện quyền vànghĩa vụ công dân của mình trong việc xây dựng Nhà nước phápquyền và xã hội dân sự, thông qua quá trình công khai hóa và dânchủ hóa đời sống xã hội.1. Sau 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới, đặc biệt là những đổimới trong hai lĩnh vực quan trọng nhất của đời sống xã hội là kinh tếvà chính trị, đất nước ta đã có những đổi thay căn bản theo hướngtiến bộ.Trong lĩnh vực kinh tế, từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986)đến nay, Đảng ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chínhsách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theocơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xãhội chủ nghĩa - nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Trong lĩnh vực chính trị, ngay từ năm 1994 - 1995, Đảng ta đã chủtrương xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam. Với những đổimới này, Việt Nam đang bước vào một thời kỳ phát triển mới vềchất, chủ động và tích cực hội nhập vào sự phát triển chung của thếgiới ngày nay.Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, chúng ta hiệnđang phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn, phức tạp, nan giải vàcả những thách thức mới đặt ra trong quá trình phát triển. Một trongnhững nguy cơ lớn đe dọa sự sống còn của chế độ ta, như Báo cáochính trị tại Đại hội Đảng lần thứ IX đã xác định, là “Tình trạngtham nhũng, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống ở mộtbộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên là rất nghiêm trọng... Tìnhtrạng lãng phí, quan liêu còn khá phổ biến”(1). Trên thực tế, nạnmóc ngoặc, hối lộ, lãng phí, tham ô, buôn lậu, kỷ cương xã hội bịbuông lỏng và nhiều tệ nạn xã hội khác đang có chiều hướng gia tăng.Vậy, nguyên nhân của thực trạng này là gì? Có thể khẳng định rằng,thực trạng đó bắt nguồn từ rất nhiều nguyên nhân. Tuy nhiên, bài viếtnày chỉ tập trung phân tích một trong những nguyên nhân, đó là vấnđề về mối quan hệ giữa việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa và xã hội dân sự với việc thực hiện quyền và nghĩa vụ côngdân ở nước ta hiện nay.Theo quan điểm của triết học mácxít, mối quan hệ giữa xã hội dânsự và nhà nước pháp quyền thực chất là mối quan hệ giữa kinh tế vàchính trị, còn ở tầm bao quát hơn là mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng,tức toàn bộ những quan hệ sản xuất của một x ã hội hợp thành cơ cấucủa xã hội đó, với kiến trúc thượng tầng pháp lý và chính trị, cùngnhững hình thái ý thức xã hội nhất định tương ứng với cơ sở hiệnthực đó. Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng làmối quan hệ biện chứng, khi “Cơ sở kinh tế thay đổi thì toàn bộ cáikiến trúc thượng tầng đồ sộ đó cũng bị đảo lộn ít nhiều nhanhchóng”(2).Nếu xét mối quan hệ giữa xã hội dân sự và nhà nước pháp quyềntheo mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượngtầng trong quá trình phát triển của xã hội thì có thể có ba khả năngxảy ra. Một là, với tư cách yếu tố quyết định, xã hội dân sự phảiđược hình thành và phát triển trước, sau đó mới xây dựng nhà nướcpháp quyền – đó là trường hợp đã từng xảy ra ở các nước tư bản chủnghĩa trước đây. Hai là, xã hội dân sự và nhà nước pháp quyền cùngtồn tại và phát triển song song với nhau, chúng phụ thuộc và quyđịnh lẫn nhau, như trường hợp đang diễn ra ở các nước công nghiệpphát triển. Ba là, với tư cách yếu tố phụ thuộc, nhưng lại có tính độclập tương đối, nhà nước pháp quyền có thể phát triển vượt trước sovới xã hội dân sự. Trong trường hợp này, nếu có, cũng chỉ xảy ra tạinhững nước mà ở đó đã có những tiền đề cơ bản về cơ cấu kinh tế(nền kinh tế thị trường) và đã hình thành cơ sở của một nền dân chủtrong xã hội. Tuy nhiên, sự vượt trước này không thể có khoảngcách quá xa so với sự phát triển của xã hội dân sự.Trường hợp thứ ba nói trên đây đang diễn ra ở các nước đang pháttriển, trong đó có Việt Nam. Với trường hợp này, cả trong việc xâydựng xã hội dân sự lẫn trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền,vấn đề luật pháp, đặc biệt là vấn đề dân chủ và công khai trong xãhội đều phải được đặ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu triết học: Nhà nước pháp quyền, xã hội dân sự với vấn đề quyền và nghĩa vụ công dân Nghiên cứu triết họcĐề tài: NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN, XÃ HỘI DÂNSỰ VỚI VẤN ĐỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DÂN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN, XÃ HỘI DÂN SỰ VỚI VẤN ĐỀ QUYỀN VÀNGHĨA VỤ CÔNG DÂN PHẠM THỊ NGỌC TRẦM (*)Nhà nước pháp quyền và xã hội dân sự là hai yếu tố quan trọng nhấtcủa kiến trúc thượng tầng và cơ sở hạ tầng mà mối quan hệ biệnchứng giữa chúng là cơ sở tồn tại của một hình thái kinh tế - xã hội.Trong điều kiện nước ta hiện nay, việc chủ động xây dựng Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa vượt trước so với xã hội dân sự là cầnthiết và hợp quy luật. Tuy nhiên, đây là một nhiệm vụ vô cùng khókhăn, phức tạp. Để phát huy tác động tích cực, thuận chiều pháttriển của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đối với việc xâydựng xã hội dân sự, chúng ta cần chủ động tiến hành nhiệm vụ giáodục cho người dân hiểu, nắm vững và tự giác thực hiện quyền vànghĩa vụ công dân của mình trong việc xây dựng Nhà nước phápquyền và xã hội dân sự, thông qua quá trình công khai hóa và dânchủ hóa đời sống xã hội.1. Sau 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới, đặc biệt là những đổimới trong hai lĩnh vực quan trọng nhất của đời sống xã hội là kinh tếvà chính trị, đất nước ta đã có những đổi thay căn bản theo hướngtiến bộ.Trong lĩnh vực kinh tế, từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986)đến nay, Đảng ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chínhsách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theocơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xãhội chủ nghĩa - nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Trong lĩnh vực chính trị, ngay từ năm 1994 - 1995, Đảng ta đã chủtrương xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam. Với những đổimới này, Việt Nam đang bước vào một thời kỳ phát triển mới vềchất, chủ động và tích cực hội nhập vào sự phát triển chung của thếgiới ngày nay.Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, chúng ta hiệnđang phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn, phức tạp, nan giải vàcả những thách thức mới đặt ra trong quá trình phát triển. Một trongnhững nguy cơ lớn đe dọa sự sống còn của chế độ ta, như Báo cáochính trị tại Đại hội Đảng lần thứ IX đã xác định, là “Tình trạngtham nhũng, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống ở mộtbộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên là rất nghiêm trọng... Tìnhtrạng lãng phí, quan liêu còn khá phổ biến”(1). Trên thực tế, nạnmóc ngoặc, hối lộ, lãng phí, tham ô, buôn lậu, kỷ cương xã hội bịbuông lỏng và nhiều tệ nạn xã hội khác đang có chiều hướng gia tăng.Vậy, nguyên nhân của thực trạng này là gì? Có thể khẳng định rằng,thực trạng đó bắt nguồn từ rất nhiều nguyên nhân. Tuy nhiên, bài viếtnày chỉ tập trung phân tích một trong những nguyên nhân, đó là vấnđề về mối quan hệ giữa việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa và xã hội dân sự với việc thực hiện quyền và nghĩa vụ côngdân ở nước ta hiện nay.Theo quan điểm của triết học mácxít, mối quan hệ giữa xã hội dânsự và nhà nước pháp quyền thực chất là mối quan hệ giữa kinh tế vàchính trị, còn ở tầm bao quát hơn là mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng,tức toàn bộ những quan hệ sản xuất của một x ã hội hợp thành cơ cấucủa xã hội đó, với kiến trúc thượng tầng pháp lý và chính trị, cùngnhững hình thái ý thức xã hội nhất định tương ứng với cơ sở hiệnthực đó. Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng làmối quan hệ biện chứng, khi “Cơ sở kinh tế thay đổi thì toàn bộ cáikiến trúc thượng tầng đồ sộ đó cũng bị đảo lộn ít nhiều nhanhchóng”(2).Nếu xét mối quan hệ giữa xã hội dân sự và nhà nước pháp quyềntheo mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượngtầng trong quá trình phát triển của xã hội thì có thể có ba khả năngxảy ra. Một là, với tư cách yếu tố quyết định, xã hội dân sự phảiđược hình thành và phát triển trước, sau đó mới xây dựng nhà nướcpháp quyền – đó là trường hợp đã từng xảy ra ở các nước tư bản chủnghĩa trước đây. Hai là, xã hội dân sự và nhà nước pháp quyền cùngtồn tại và phát triển song song với nhau, chúng phụ thuộc và quyđịnh lẫn nhau, như trường hợp đang diễn ra ở các nước công nghiệpphát triển. Ba là, với tư cách yếu tố phụ thuộc, nhưng lại có tính độclập tương đối, nhà nước pháp quyền có thể phát triển vượt trước sovới xã hội dân sự. Trong trường hợp này, nếu có, cũng chỉ xảy ra tạinhững nước mà ở đó đã có những tiền đề cơ bản về cơ cấu kinh tế(nền kinh tế thị trường) và đã hình thành cơ sở của một nền dân chủtrong xã hội. Tuy nhiên, sự vượt trước này không thể có khoảngcách quá xa so với sự phát triển của xã hội dân sự.Trường hợp thứ ba nói trên đây đang diễn ra ở các nước đang pháttriển, trong đó có Việt Nam. Với trường hợp này, cả trong việc xâydựng xã hội dân sự lẫn trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền,vấn đề luật pháp, đặc biệt là vấn đề dân chủ và công khai trong xãhội đều phải được đặ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xã hội chủ nghĩa luận văn triết học báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học nhà nước pháp quyền nghĩa vụ công dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1527 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 472 0 0 -
57 trang 333 0 0
-
33 trang 310 0 0
-
63 trang 286 0 0
-
13 trang 261 0 0
-
95 trang 259 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 253 0 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 247 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 240 0 0